K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

pn ơi !hình như đề bị thiếu zi đó

9 tháng 5 2017

xin lỗi đề thiếu chỗ d trên cạnh AB, E trên cạnh AC: BD=CE

25 tháng 7 2023

a) Ta có : BD=CE (đề bài)

mà AB=AD+BD; AC=AE+CE; AB=AC (Δ ABC cân tại A)

⇒ AD=AE

⇒ Δ ADE là Δ cân tại A

⇒ Góc ADE = Góc AED

\(\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{2ADE}=180^O\)

mà \(\widehat{BAC}+\widehat{2ABC}=180^O\) (Δ ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) ở vị trí đồng vị

Tương tự ta CM \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) cũng ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow DE//BC\)

b) Xét Δ ABE và Δ ACD ta có :

AB=AC (Δ ABC cân tại A)

Góc A chung

AD=AE (cmt)

⇒ Δ ABE = Δ ACD (cạnh, góc, cạnh)

c) Ta có DE song song BC (cmt)

mà Góc DBC = Góc ECA (Δ ABC cân tại A)

⇒ BDEC là hình thang cân

Xét Δ BID và Δ CIE ta có :

\(\widehat{BDC}=\widehat{DCE}\) (đồng vị)

BD=CE (đề bàI)

BE=CD (BDEC là hình thang cân)

⇒ Δ BID = Δ CIE (cạnh, góc, cạnh)

d) Ta có: AD=AE (cmt)

mà DI=IE (Δ BID = Δ CIE)

⇒ AI là đường trung trực của DE

mà Δ ADE cân tại A (cmt)

⇒ AI là tia phân giác góc BAC

e) Ta có : Δ ABC cân tại A (đề bài)

mà AI là tia phân giác góc BAC (cmt)

⇒ AI là đường cao

⇒ AI vuông góc BC.

 

 

4 tháng 5 2023

Đừng copy nha mn

28 tháng 6 2015

a) ta có AB=AC. BD=CE => AD=AE => tam giác ADE cân tại A => góc ADE= \(\frac{180-A}{2}\)

tam giác ABC CÂN TẠI A => GÓC B=\(\frac{180-A}{2}\)

=> GÓC D =GÓC B. MÀ 2 GÓC VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ => DE//BC

B) TAM GIÁC ABE VÀ TAM GIÁC ACD

AB=AC

GÓC A CHUNG

BE=CD

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C) 

C) tam giác ABE = tam giác ACD => GÓC ABE= GÓC ACD

C/M TAM GIÁC DBC VÀ TAM GIÁC EBC (C.G.C) 

=> GÓC BCD=GÓC ECB => TAM GIÁC IBC CÂN => IB=IC

XÉT tam giác BID VÀ tam giác CIE:

GÓC BID=CIE(ĐỐI ĐỈNH)

IB=IC

GÓC DBE=ECD

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (G.C.G)

D) XÉT TAM GIÁC IAB VÀ TAM GIÁC IAC

AB=AC

GÓC ABE=ACD

IB=IC

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C)

=> GÓC BAI=GÓC CAI

=> AI LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC

MÀ TAM GIÁC ABC CÂN => AI ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG CAO => AI VUÔNG GÓC BC

 

31 tháng 1 2016

Để chứng minh AI vuông góc với BC bạn hãy kéo dài AI cắt BC tại 1 điểm nào đó(VD:K).Sau dó chứng minh AKB=AKC=90 độ.

 

28 tháng 6 2015

a) ta có AB=AC. BD=CE => AD=AE => tam giác ADE cân tại A => góc ADE= \(\frac{180-A}{2}\)

tam giác ABC CÂN TẠI A => GÓC B=\(\frac{180-A}{2}\)

=> GÓC D =GÓC B. MÀ 2 GÓC VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ => DE//BC

B) TAM GIÁC ABE VÀ TAM GIÁC ACD

AB=AC

GÓC A CHUNG

BE=CD

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C) 

C) tam giác ABE = tam giác ACD => GÓC ABE= GÓC ACD

C/M TAM GIÁC DBC VÀ TAM GIÁC EBC (C.G.C) 

=> GÓC BCD=GÓC ECB => TAM GIÁC IBC CÂN => IB=IC

XÉT tam giác BID VÀ tam giác CIE:

GÓC BID=CIE(ĐỐI ĐỈNH)

IB=IC

GÓC DBE=ECD

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (G.C.G)

D) XÉT TAM GIÁC IAB VÀ TAM GIÁC IAC

AB=AC

GÓC ABE=ACD

IB=IC

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C)

=> GÓC BAI=GÓC CAI

=> AI LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC

e) MÀ TAM GIÁC ABC CÂN => AI ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG CAO => AI VUÔNG GÓC BC

28 tháng 6 2015

a) ta có AB=AC. BD=CE => AD=AE => tam giác ADE cân tại A => góc ADE= \(\frac{180-A}{2}\)

tam giác ABC CÂN TẠI A => GÓC B=\(\frac{180-A}{2}\)

=> GÓC D =GÓC B. MÀ 2 GÓC VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ => DE//BC

B) TAM GIÁC ABE VÀ TAM GIÁC ACD

AB=AC

GÓC A CHUNG

BE=CD

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C) 

C) tam giác ABE = tam giác ACD => GÓC ABE= GÓC ACD

C/M TAM GIÁC DBC VÀ TAM GIÁC EBC (C.G.C) 

=> GÓC BCD=GÓC ECB => TAM GIÁC IBC CÂN => IB=IC

XÉT tam giác BID VÀ tam giác CIE:

GÓC BID=CIE(ĐỐI ĐỈNH)

IB=IC

GÓC DBE=ECD

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (G.C.G)

D) XÉT TAM GIÁC IAB VÀ TAM GIÁC IAC

AB=AC

GÓC ABE=ACD

IB=IC

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C)

=> GÓC BAI=GÓC CAI

=> AI LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC

e) MÀ TAM GIÁC ABC CÂN => AI ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG CAO => AI VUÔNG GÓC BC