NHỮNG CÁI CHÂN Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng chân quay. Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xòe trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân, đi khắp nước. (Vũ Quần Phương) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 3: Từ "chân" trong câu thơ "Cái gậy có một chân/Biết giúp bà khỏi ngã." là Từ đa nghĩa hay Từ đồng âm? Vì sao? Câu 4: Theo em, bài thơ đang ca ngợi vật dụng đặc biệt nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa của từ chân
- Chỉ bộ phận trên cơ thể con người, con vật, dùng để đỡ cơ thể
- Bộ phận phía dưới cùng của cây cối
- Địa vị, chức vị của một người
Những từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân
- Từ “mũi”
+ Bộ phận nhô lên ở giữa mặt của người và động vật, chức năng hô hấp
+ Phần đất liền nhô ra biển: mũi đất
+ Phần nhọn ở đồ vật: mũi dao, mũi kéo, mũi thuyền
tructoab2016
- Nghĩa của từ chân:
1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.
2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.
3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.
4) Địa vị, chức vị của một người. (…)
cái gậy có một chân ( nghĩa chuyển )
biết giúp bà khỏi ngã .
chiếc com - pa bố vẽ
có chân đứng chân quay . ( nghĩa chuyển )
cái kiềng đun hàng ngày
ba chân xòe trong lửa. ( nghĩa chuyển )
chăng bao giờ đi cả
là chiếc là bốn chân. ( nghĩa chuyển )
riêng cái vọng trường sơn
không chân ,đi khắp nước. ( nghĩa chuyển )
=> Các từ chân trong bài thơ Những cái chân đều là nghĩa chuyển
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
Từ chân có nghĩa là chỉ bộ phân của con người
- Chiếc gậy có một chân
Từ chân có nghĩa là bộ phận tiếp giáp với mặt đất của vật
Cái bàn này có bốn chân