Giúp mik bài 4 tự luận ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(BH^2=HA\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)
hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:
\(BA^2=BH^2+HA^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)
hay BA=4(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BA^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)
hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b) Xét ΔABC vuông tại B có
\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
\(a.PTHH:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(b.n_{Ba}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{Ba}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,9\left(g\right)\)
\(c.n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
\(P=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2-1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x^2+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{3x-3}\)
b: Để P=2 thì 3x-3=1/2
=>3x=7/2
=>x=7/6
c: Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ nên khi x=1 thì P không có giá trị
II/ Bài tập tham khảo:
Bài 4:
\(A=sin^21^0+sin^22^0+sin^23^0+...+sin^288^0+sin^289^0\)
\(A=\left(sin^21^0+sin^289^0\right)+\left(sin^22^0+sin^288^0\right)+...+\left(sin^244^0+sin^246^0\right)+sin^245^0\)
\(A=\left(sin^21^0+cos^21^0\right)+\left(sin^22^0+cos^22^0\right)+...+\left(sin^244^0+cos^244^0\right)+\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)
\(A=1+1+...+1+1\)(45 số hạng tất cả)
(vì \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)và \(\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=1\)
A = 45
4:
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
góc BAC=90 độ
=>ABDC là hcn
=>ΔACD vuông tại C
b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có
KA=KC
AB=CD
=>ΔKAB=ΔKCD
=>KB=KD
c: Xét ΔACD có
DK,CM là trung tuyến
DK cắt CM tại I
=>I là trọng tâm
=>KI=1/3KD
Xét ΔCAB có
AM,BK là trung tuyến
AM cắt BK tại N
=>N là trọng tâm
=>KN=1/3KB=KI
Bài 4:
a) Xét ΔABE và ΔHBE có
BA=BH(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)
b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BH(gt)
nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EA=EH(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH
c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{BHE}=90^0\)
Xét ΔBKC có
KH là đường cao ứng với cạnh BC
CA là đường cao ứng với cạnh BK
KH cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
d) Ta có: EA=EH(cmt)
mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)
nên EA<EC
Bài 1:
a. \(p=dh=10300\cdot36=370800\left(N/m^2\right)\)
b. \(160cm^2=0,016m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)
Bài 2:
Ta có: \(p_2>p_1\left(1165000>875000\right)\)
\(\Rightarrow\) Tàu đăng lặn xuống, vì khi càng xuống áp suất lại càng tăng.
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\p''=dh''\Rightarrow h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
Phương thức biểu đạt: tự sự
Câu 2: quan vui vẻ >< dân khổ cực
Câu 1: - Trích từ văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
- PTBĐ chính: Tự sự
Bài 4. a) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N vì OM + ON = 7cm + 3,5cm = 10,5cm, mà MN = 7cm + 3,5cm = 10,5cm.
b) Không, vì ON = 3,5cm khác với OM = 7cm nên điểm N không phải là trung điểm của đoạn thẳng OM.