Trong thiết bị tổng hợp nước có chứa 16,8 lít hỗn hợp khí Hạ và Oz (thể tích khí đo ở O°C-1atm). Bật tia lửa điện để thực hiện phản ứng đốt cháy Hạ. Sau khi phản ứng kết thúc, để nguội và đưa về điều kiện ban đầu (OC-1atm), thu được 6,3 gam nước HạO và còn lại V lit một chất khí.
1/. Tính % theo khối lượng và % theo thể tích hỗn hợp khí Hạ và O, ban đầu? 2/. Tìm giá trị của V ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) M khí = 15,412.2 =30,824
m C pư = 12 - 10,68 = 1,32(gam)
b) n O2 = c(mol) ; n N2 = d(mol)
=> c + d = 0,5(1)
n C(pư) = (12 - 10,68)/12 = 0,11(mol)
Khí sau phản ứng gồm :
CO(a mol) ; CO2(b mol) và N2(d mol)
Ta có :
28a + 44b + 28d = (a + b + d).30,824 (2)
Bảo toàn nguyên tố với C : a + b = 0,11 (3)
Bảo toàn nguyên tố với O : a + 2b = 2c (4)
Từ (1)(2)(3)(4) suy ra a = 0,02 ; b = 0,09 ; c = 0,1 ; d = 0,4
Vậy :
m CO = 0,02.28 = 0,56(gam)
m CO2 = 0,09.44 = 3,96(gam)
m N2 = 0,4.28 = 11,2(gam)
pt:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,3 → 0,3 0,3
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,1 → 0,1 0,1
m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 12g
Đáp án : C
Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :
(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol
, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,02
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4
(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,04
=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8
Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn
Đáp án B
Vì A là chất khí nên số C < 5
,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol
Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :
+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05
Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol
=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)
+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol
=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)
+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol
Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :
+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05
Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4
+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol
=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2 => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)
=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn
Chọn đáp án D.
Đốt 35 ml (amin; H2) + 40 ml O2 → t o 10 ml CO2 + 5 ml N2 + 5 ml O2 dư.
Amin đơn chức.
⇒ Có 5 ml N2
→ Có 10 ml amin.
⇒ Trong 35 ml hỗn hợp còn 25 ml khí H2 nữa.
Chú ý: Đốt 10 ml amin cho 10 ml CO2
⇒ amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin.
Đáp án D
Ban đầu đặt thể tích H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml
Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2
40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2
Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng
Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1
Đáp án D
Ban đầu đặt thể tích H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml
Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2
40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2
Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng
Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1