Cho 19,5 g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). b. Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn= 19,5/65=0,3(mol); nFe2O3=19,2/160=0,12(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
nH2=nZnCl2= nZn=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
b) nHCl= 2.0,3=0,6(mol) => mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
=>mddHCl=(21,9.100)/20=109,5(g)
=>m=109,5(g)
c) mH2=0,3.2=0,6(mol)
mddZnCl2=19,5+109,5 - 0,6= 128,4(g)
mZnCl2=0,3. 136= 40,8(g)
=>C%ddZnCl2= (40,8/128,4).100=31,776%
d) Ta có: 0,3/3 < 0,12/1
=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2
=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,3= 0,2(mol)
=>mFe=0,2.56=11,2(g)
a, nZn = 19,5/65=0,3 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,3 0,15 0,3 0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b,mHCl=0,15.36,5=5,475 (g)
=> m=mddHCl=5,475:20%=27,375 (g)
c,mdd sau pứ =19,5+27,375=46,875 (g)
\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{46,875}.100\%=87,04\%\)
d,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,3 0,2
Tỉ lệ: 0,12/1>0,3/3 ⇒ Fe2O3 dư,H2 pứ hết
=> mFe=0,2.56=11,2 (g)
a) số mol của 19,5 gam Zn:
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1 : 1
0,3-> 0,3 : 0,3 : 0,3
thể tích của 0,3 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) số mol của 19,2 gam Fe2O3:
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH:
\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
3 : 1 : 2 : 3
0,12-> 0,04 : 0,08 : 0,12 (mol)
Khối lượng của 0,08 mol Fe:
\(m_{Fe}=n.M=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl₂ + H₂
1 2 1 1 ( mol)
a):Số mol Zn: nZn = 19,5 ÷ 65 = 0,3 mol.
Theo PTHH => Số mol H₂: nH₂ = 0,3 × 1 ÷ 1 = 0,3 mol
=> Thể tích H₂ (đktc): V = n × 22,4 = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít
b) PTHH: Fe₂O₃ + 3H₂ --> 2Fe + 3H₂O
1 3 2 3 (mol)
*Lm tương tự nhưng thay vì tính thể tích thì tính KL Fe
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,3 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12g\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ LTL:\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
=> Fe2O3 dư
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\
m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
a.\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,3 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,12 > 0,3 ( mol )
0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,3 0,3
\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(b,PTHH:\)
\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
trc p/u: 0,3 0,12
p/u: 0,3 0,1 0,2 0,3
sau : 0 0,02 0,2 0,3
----> Fe2O3 dư
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ PTHH:3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dư,H_2.hết\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Giải thích các bước giải:
a) Mg +H2SO4--->MGSO4+H2
n Mg =6/24=0,25(mol)
n H2=n Mg =0,25(mol)
V H2=0,25.22,4=5,6(l)
b) 3H2+FE2O3-->2Fe+3H2O
n Fe2O3=32/160=0,2(mol)
->Fe2O3 dư
n Fe =2/3n H2=1/6(mol)
m Fe =1/6.56=28/3(g)
\(a,n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,25\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Số mol của Zn là: 19,5 : 65 = 0,3 mol
Số mol của H2 là: 0,3 . 1 = 0,3 mol
a) Thể tích H2 thu được là: 0,3 . 22,4 = 6,72 lít
b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Số mol của Fe2O3 là: 19,2 : 160 = 0,12 mol
So sánh: \(\frac{0,3}{3}< 0,12\) => Fe2O3 dư, tính theo H2
Số mol của Fe là: 0,3 . 2/3 = 0,2 mol
Khối lượng Fe là: 0,2 . 56 = 11,2 gam
nZn=19,5:65=0,3mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,3->0,6->0,3->0,3
=> V H2=0,3.22,4=6,72ml
thu đc bao nhiêu gam j
nZn = 19.5/65 = 0.3 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.3................................0.3
VH2 = 0.3 * 22.4 = 6.72 (l)
nFe2O3 = 19.2/160 = 0.12 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O
Bđ: 0.12......0.3
Pư: 0.1........0.3..........0.2
Kt: 0.02.........0...........0.2
mFe = 0.2 * 56 = 11.2 (g)
\(19,6\rightarrow19,5\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,3----------------------->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
LTL: \(0,12>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,6}{65}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72L\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(ltl:\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
= > Fe2O3 dư
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\
m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
chữ hơi xấu(mong bạn thông cảm)