K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

vì 12 :60=0,2

1+0,2 = 1,2 

=>1h12'=1,2h

OK

5 tháng 5 2017

vì bạn làm sai ahaha

21 tháng 4 2017

bạn nghĩ đơn giản thôi, chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ trực tiếp các kiểu hình, gián tiếp với kiểu gen không thích nghi, nên sẽ làm giảm đa dạng di truyền, nên 4 đúng nhé

21 tháng 4 2017

muốn học tốt lí thuyết sinh bạn cần hiểu rõ, và đừng phức tạp hóa câu hỏi.

Chúc bạn học tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2017

Ta có \(y'=-3<0\) nên hàm số luôn nghịch biến với mọi $x$ thuộc tập xác định.

Do đó kết hợp với \(x<2\) nên \(y>y(2)=-4\)

Dấu bằng không xảy ra cho nên hàm không có min.

Bài 1:

Trong bài 1, cuộc đời vất vả của con cò được diễn tả bằng hình ảnh đối lập: một mình lận đận giữa nước non, hình ảnh lên thác xuống ghềnh, vượt qua những nơi khó khăn, nguy hiểm. Bản thân cò thì lận đận, gầy mòn. Việc vất vả đó kéo dài: bấy nay chứ không phải ngày một ngày hai. Những hình ảnh đối lập, những nơi nguy hiểm, những ao, thác, ghềnh, biển cho thấy con cò đã phải trải nhiều nơi chốn, nhiều cảnh huống, chỉ một mình nó thui thủi, vất vả đến mức gầy mòn. Cuộc đời lận đận được diễn tả khá sinh động, ấn tượng. Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Xã hội đó đã làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công đó.

Bài 2:

Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2: thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác; thương lũ kiến li ti là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn; thương cho con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi); thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.

Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.

 

28 tháng 9 2016

Ca dao, dân ca không chỉ là tiếng hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người mà còn là những tiếng than than thân trách phận của những cuộc đời, cảnh ngộ bất hạnh, đắng cay. Ngoài ý nghĩa than thở, những bài ca dao mang tiếng nói từ những kiếp người nhò bé đáng thương còn là lời tố cáo đanh thép cái xã hội phong kiến bất công tàn ác.

Người lao động xưa khi nhìn thấy những con vật nhỏ bé tội nghiệp thường có sự đồng cảm tự nhiên và hay vận vào thân phận của mình. Chính vì vậy, toàn bộ bãi ca dao là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc về số phân hẩm hiu, khốn khổ. Con tằm bé nhỏ mà thật có ích. Chúng nhả ra những sợi tơ vàng óng dùng để dệt thành vải, lụa là phục vụ cho nhu cầu may mặc của con người. Nhưng chúng chỉ được ăn lá dâu – thứ lá tầm thường nơi bãi sông đồng ruộng. Đã vậy, sau khi giúp con người lấy được thứ cần thiết, thỏa mãn nhu cầu của con người thì tằm cũng chết. Cuộc đời tằm thật đáng thương, sống thì chẳng ăn được mấy mà cống hiến cho tới lúc lìa đời. Cuộc đời như thế khác nào cuộc đời người lao động xưa kia, suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực công lao.

Bé nhỏ hơn cả tằm là lũ kiến li li. Kiến sống thành đàn, đoàn kết hỗ trợ và giúp đỡ nhau. Ấy thế mà cả đời vẫn chỉ ngược xuôi tất bật. Người lao động trước đây cũng vậy, suốt đời vất vả ngược xuôi, cần cù làm lụng mà vẫn cơ cực nghèo khổ.

Có lẽ, đáng thương nhất vẫn là tiếng kêu não nùng, tiếng kêu rạc cổ khô họng, kêu ra máu của con cuốc giữa trời. Mặc dù ý thơ lấy từ sự tích vua Thục Đế đất nước, hận mà chết, biến thành con chim cuốc kêu ra rả suốt hè đến trào máu họng, nhưng nhân dân lao động xưa lại vận vào chính thân phận hèn kém của mình để nói lên nỗi bất công oan khuất. Song, những kẻ thấp cổ bé họng dù có kêu thấu trời cũng chẳng làm động lòng bọn thống trị nhẫn tâm, tàn ác.

Người lao động xưa phải chịu nỗi khổ nhiều bề và tiếng kêu, tiếng than ai oán của họ thực sự khiến người đọc xúc động cảm thương. Trước mỗi hình ảnh bất hạnh đáng thương là mô-típ quen thuộc trong ca dao: mô-típ thương thay. Điệp ngữ ấy nối nhau kéo dài suốt tám dòng thơ diễn tả sự xót xa vô hạn, nỗi thương cảm dâng trào như những con sóng ập vào lòng người đọc. Đọc hết bài ca dao, ta nhận ra rằng, tác giả dân gian không phải chỉ thương thay, chỉ là người đứng bên cạnh cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh, hẩm hui mà đáng thương cho chính thân phận nghèo khổ bé mọn của mình.

 

4 tháng 2 2022

undefined

6 tháng 2 2022

cho mình hỏi đáng lẽ ra là \(\dfrac{6}{5}\) chứ sao lại là \(\dfrac{5}{6}\)

25 tháng 3 2020

Chúng hót do nhu cầu của hoàn cảnh và bản thân

Giải thích các bước giải:

Có rất nhiều lý do khiến chim hót như: Hót để báo động, Hót để yêu cầu giúp đỡ, Hót để liên lạc,Hót để gây ấn tượng và để đánh dấu lãnh thổ, Hót vì sinh ra để hót,....

25 tháng 3 2020

TRL thêm hihi

Vì sao chim lại hót?

Tiếng hót của một chú chim được cất lên theo nhiều lý do ứng với các đòi hỏi của nó trong từng giai đoạn. Các lý do thường thấy nhất bao gồm:

Chiếm hữu và bảo vệ lãnh thổ: Một chuỗi tiếng hót để cảnh báo những con chim khác gần đó rằng “khu vực này đã có chủ nhân là một chim đực khỏe mạnh”. Những con chim khác muốn “giành đất” sẽ phải đoán xem khả năng thành công của nó là bao nhiêu bằng cách phân tích sức mạnh và sự phức tạp của tiếng hót.

Tìm kiếm bạn tình: Tiếng hót của 1 con chim đực vừa để cảnh báo các đối thủ rằng khu vực này đã có chủ, đồng thời cho các chim cái trong khu vực biết rằng nó có đủ khả năng để bảo vệ khu vực của mình. Sự phức tạp của chuỗi tiếng hót cũng cho biết độ tuổi và sức khỏe của chim đực do những con chim lớn tuổi và nhiều kinh nghiệm sẽ “biến tấu” được nhiều kiểu hót mới hơn, phức tạp hơn. Thời gian hót càng lâu càng cho thấy sức khỏe của chim đực, cho chim cái biết nó có khả năng bảo vệ và nuôi nấng những chú chim con khi chào đời.

Tiếng hót tán tỉnh: Một số loài chim còn có kiểu hót tán tỉnh nhau. Chim đực lẫn chim cái sẽ hót một “bản duet” để gia tăng sự gần gũi giữa chúng. Những giai điệu tiếng hót đưa đẩy qua lại giữa 1 con chim đực và 1 con chim cái còn cho những con chim khác trong khu vực biết rằng chúng đã tìm thấy “nửa kia” của mình, đừng mất công tán tỉnh làm chi nữa.

Các trao đổi thông thường: Ngoài những “bài hót” nói trên, những chú chim cũng dùng tiếng hót để trao đổi như con người nói chuyện với nhau hàng ngày. Mục đích của tiếng hót rất đa dạng, ví dụ như cho những con chim khác biết về vị trí 1 nguồn thức ăn mới, hoặc gọi chim mẹ về ấp trứng, hay để giữ liên lạc khi bay.

4 tháng 3 2018

- Vì chúng có thể biến dạng đc thành những hình dạng ko giống nhau, bất thường nên gọi là trùng biến hình.

4 tháng 3 2018

Vì chúng có thể biến dạng được thành những hình dạng không giống nhau, bất thường nên gọi là trùng biến hình

9 tháng 4 2019

1h12 phút = 1,2 h

Gọi vận tốc xe khởi hành từ A là x ( km/h , x > 5 )

=> Vận tốc xa khởi hành từ B là x - 5 ( km/h )

=> Quãng đường xe khởi hành từ A đi được đến lúc gặp nhau là 1,2x km

=> Quãng đường xe khởi hành từ B đi được đến lúc gặp nhau là 1,2(x-5) km

Do quãng đường AB dài 102 km nên ta có pt :

\(1,2x+1,2\left(x-5\right)=102\\ \Leftrightarrow1,2x+1,2x-6=102\\ \Leftrightarrow2,4x=96\\ \Rightarrow x=\frac{96}{2,4}=40\left(TM\right)\)

=> Vận tốc xe khởi hành từ B là 40 - 5 = 35 ( km/h )

===> KL : ...