Một quả cầu thép khối lượng 500g được đun nóng tới 100oC rồi để cho nó nguội xuống 40oC. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Tính nhiệt lượng của quả cầu toả ra. Giúp mình với ạ, mai mình thi rồi ;-;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(t_1=260^0C\)
\(c_1=\) 460 J/Kg.K
\(t_2=20^0C\)
\(c_2=\) 4200 J/Kg.K
\(m_2=2kg\)
\(t=50^0C\)
a) \(Q=?J\) ; b) \(m_1=?kg\)
Giải
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của quả cầu bằng nhiệt lượng của nước thu vào
\(Q_1=Q_2=252000\left(J\right)\)
Khối lượng của quả cầu là
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1=\dfrac{Q_1}{c_1\cdot\left(t_1-t\right)}\)
\(\Rightarrow m_1=\dfrac{252000}{460\cdot\left(260-50\right)}=2,6\left(kg\right)\)
a, Nhiệt lượng thép tỏa ra là :
Q2 = m2 . c2 . ( t1 - t ) = 0,6 . 460 . ( 120 - 40 ) = 22080 (J )
Vậy nhiệt lượng thép tỏa ra là 22080J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q1 = Q2 => 3 . 4200 . ( t2 - t1 ) = 22080
<=> t2 - t1 ~ 1,75
=> t2 ~ 1,75 + 40 = 41,75
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 41,75.
Tóm tắt:
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
a. \(Q_1=?J\)
b. \(m_2=?kg\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,2.880.\left(100-t\right)=17600-176t\left(J\right)\)
Khối lượng của nước là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow17600-176t=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{17600-176t}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{176\left(100-t\right)}{4200\left(t-t_2\right)}\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \left(1,2.460\right)\left(85-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-32\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx35^o\)
Bạn lưu ý đăng từng bài !!!
Câu 1)
\(a,Q_{toả}=0,4.380\left(100-30\right)=10640J\\ b,Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow10640=m_n4200\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow10640=m_n42000\\ \Leftrightarrow m_n=0,25\left(3\right)kg\)
Câu 2)
\(a,A_i=P.h=10m.h=10.50.1=50J\\b, F_k=\dfrac{A_i}{l}=16,\left(6\right)N\\ c,H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{50}{750}.100\%=6,\left(6\right)\%\)
Câu 3)
\(a,A=F.s=F.vt=5000.10.600=30000kJ\\ b,P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000000}{600}=50kW\)
Ta có:
Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C
Nước m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)
⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)
⇔ m2 = 0,471 kg
⇒ Đáp án B
a) Cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa = 0,5 ⋅ 2400 ⋅ (100 − 20) = 96000 (J)
b) Ta có: Q thu = mc(t2 − t1)
⇔ 96000 = m ⋅ 4200 ⋅ (20 − 17) = 12600 m
⇔ m ≈ 7,62kg
sửa đề: 2400J/kg.K=4200J/kg.K
Giải
a. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=Q_2\\ 0,5.460.\left(100-20\right)=Q_2\\ 18400J=Q_2\)
b. Khối lượng nước là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.460.\left(100-20\right)=m_2.4200.\left(20-18\right)\\ \Leftrightarrow18400=8400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx2,2kg\)
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=60^oC\)
\(c=460J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q=m.c.\Delta t=0,5.460.60=13800J\)