Câu 5: Để đun một vật có khối lượng 5kg nóng lên 300oC thì cần một nhiệt lượng là 570000J. Hỏi vật đó làm bằng gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TTĐ:
\(m=2kg\)
\(Q=98,8kJ=98800J\)
\(\Delta t=t_2-t_1=150-20=130^oC\)
________________________________
\(c=?\left(J/kg.K\right)\)
Giải
Nhiệt dung riêng của vật đó là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow98800=2.c.130\)
\(\Leftrightarrow c=380\left(J/kg.K\right)\)
vậy vật đó bằng đồng
Ta có: \(Q=mc\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1188000=9\cdot150\cdot c\)
\(\Leftrightarrow c=880\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)
Vậy chất đó làm bằng nhôm
Giải:
m=9kg
Q=1.188kJ=1188000J
Δt=150oC
_____________
c=?
nhiệt dung riêng của vật:
c=Q/m.Δt=1188000/9.150
=> c=880J/kg.K
=> Chất làm nên vật là nhôm.
Tóm tắt:
\(m_1=5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ m_3=3kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=80^0C\\ t_3=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=380J/kg.K\\ c_3=4200J/kg.K\)
____________
\(Q=?J\\ t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng thanh nhôm lên là:
\(Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=5.880.\left(80-25\right)=242000J\)
Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\\ \Leftrightarrow5.880.\left(80-t\right)=0,5.380.\left(t-30\right)+3.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow352000-4400t=440t-13200+12600t-378000\\ \Leftrightarrow t\approx42,6^0C\)
Ta có : \(Q=mc\Delta t\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)
=> Kim loại đó là đồng .
tóm tắt
\(m_{nước}=5kg\)
\(t_1=15^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(m_{sắt}=1,5kg\)
\(c_{nước}=4200\)J/kg.K
\(c_{sắt}=460J\)/kg.K
______________
\(Q_t=?J\)
giải
Nhiệt lượng để đun thùng sắt nóng từ 150C đến 1000C là
\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_1\right)=1,5.460.\left(100-15\right)=58650\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước nóng từ 150C đến 1000C là
\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=5.4200.\left(100-15\right)=1785000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong ấm sắt nóng từ 150C đến 1000C là
\(Q_t=Q_{sắt}+Q_{nước}=58650+178500=1743650\left(J\right)\)
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt:
\(m=5kg\)
\(\Delta t=300^oC\)
\(Q=570000J\)
==========
\(c=?J/kg.K\)
Nhiệt dung riêng của vật đó là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{570000}{5.300}=380J/kg.K\)