Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất bị suy thoái ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Giải thích: Môi trường bị suy thoái nặng nề bởi các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp, chất thải công nghiệp và sinh hoạt.
Đáp án C
Hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển làm gia tăng mạnh mẽ lượng chất thải vào môi trường (đất, nước, không khí) đặc biệt là nguồn khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôdôn, mưa a-xit...
Nguyên nhân :
- Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hóa học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , .... Những việc làm đó khiến môi trường đất bị ô nhiễm .
- Dân số tăng , lượng rác thải sinh hoạt tăng , việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .
- Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hóa học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , .... Những việc làm đó khiến môi trường đất bị ô nhiễm .
- Dân số tăng , lượng rác thải sinh hoạt tăng , việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .
Nguyên nhân :
- Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hóa học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , .... Những việc làm đó khiến môi trường đất bị ô nhiễm .
- Dân số tăng , lượng rác thải sinh hoạt tăng , việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .
– Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy người ta tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Những việc làm đó khiến môi trường đất nước bị ô nhiễm.
– Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
trồng cây gây rừng
phủ xanh đồi trọc
ko khai thác bừa bãi
khai thác tài nguyên thiên nhiên theo chu kì
tuyên truyền việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
ko xả rác bừa bãi
ko chặt phá rừng
Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, em sẽ:
- Không chặt phá rừng bừa bãi
- Thấy rác thì phải nhặt bỏ vào đúng nơi quy định. Đồng thời, nếu gặp được người xả rác thì nhắc nhở họ lần sau không tái phạm
- Tuyên truyền, phát động phong trào " Trồng rừng "
- Nghiêm cấm các hành vi khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, không tổ chức
=> Từ đó ta phải lên án để khuyên, nhắc nhở mọi người không nên làm vậy. Vì nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thiên nhiên, cuộc sống của chúng ta
- Tổ chức các buổi tuyên truyền nhỏ nhằm thông báo, dạy cho các em nhỏ, các bạn và mọi người xung quanh cùng " CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ TRÁI ĐẤT XANH, SẠCH, ĐẸP "
Con người từ khi xuất hiện trên trái đất cho đến nay đã không ngừng tác động vào môi trường, làm biến đổi môi trường sống.
- Thời kì nguyên thuỷ: con người sống hòa đồng với tự nhiên bằng hình thức săn bắt hái lượm, nên nguồn tài nguyên không hề suy giảm. Chỉ khi con người biết dùng lửa mới gây hậu quả nghiêm trọng tới rừng làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ở Trung Âu, Đông Phi, Đông Nam Á bị đốt cháy.
- Xã hội nông nghiệp: con người chặt phá, đốt rừng lấy đất canh tác, chăn nuôi làm diện tích rừng bị thu hẹp, thay đổi tầng nước mặt, đất trở nên khô cằn, nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành các khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp.
- Xã hội công nghiệp: máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống. Việc cơ giới hoá tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn, các ngành công nghiệp khai khoáng phát triển, đô thị hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất tự nhiên và đất trồng trọt, làm suy thoái môi trường, gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, nền công nghiệp cũng làm cải tạo môi trường, ngành hóa chất giúp tăng sản lượng lương thực và khống chế nhiều dịch bệnh, nhiều giống vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống.
Do con người hái lượm, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh đã làm mất nơi ở, mất nhiều loài sinh vật, làm đất bị xói mòn và thoái hóa, gây hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
-Khí thải công nghiệp do các nhà máy -> Hiệu ứng nhà kính, Suy giảm tầng ô Zôn(áo giáp bảo vệ trái đất). Trái đất nóng lên -> băng tan diện tích đất lục địa giảm do nước biển dâng...
- Phá rừng bừa bãi, cháy rừng giảm. "lá phổi" trái đất thu hẹp. Hiện tượng lũ lụt, xói mòn rửa trôi đất. diện tích đất canh tác thu hẹp. đất thái hoá...
- xử lý chất thải (công -nông nghiệp và sinh hoạt) không hợp lý làm ô nhiểm môi trường
- Sử dụng phân bón., thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý cũng làm ô nhiểm môi trường
- Sử dụng nước không hợp lý, lảng phí và cũng làm môi trường suy thoái(thếu nước sinh hoạt, nướ tưới tiêu
-Khai thác tài nguyên (nước, khoáng sản, vật liệu xây dựng, năng lượng) không hợp lý cũng làm cho môi trường sống của con người và sinh vật sống bị huỷ hoại.
-Khai thác, sử ụng các nguồn gien Đ.T vật không hợp lý làm mất cân bằng sinh thái -> Ảh đến MT
Do con người hái lượm, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh đã làm mất nơi ở, mất nhiều loài sinh vật, làm đất bị xói mòn và thoái hóa, gây hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
Do con người hái lượm, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh đã làm mất nơi ở, mất nhiều loài sinh vật, làm đất bị xói mòn và thoái hóa, gây hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
Thoái hóa đất xảy ra khi có sự suy giảm chất lượng đất do không sử dụng không hợp lý, nông nghiệp, mục đích đô thị hoặc công nghiệp. Nó liên quan đến các thay đổi cấu trúc, trạng thái lý – hóa – sinh của đất.