phát biểu tính chất cơ bản của phân số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số:
-Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 ta dc phân số mới = phân số đã cho
--Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 là ƯC của tử và mẫu thì ta dc phân số bằng phân số đã cho
--Bất kì phân số nào cũng viết dc phân số vs mẫu dương bằng cách nhân hoặc chia cả tử và mẫu vs ƯCLN là 1 và -1
Tk nha bn chúc bn học giỏi !!
+ Tính chất cơ bản của phân số:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\)với \(m\in Z\)và \(m\ne0\)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\), với \(n\inƯC\left(a;b\right)\)
Lưu ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.
Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.
Ta có 1 phân số có mẫu âm luôn luôn có dạng (-1)a, (a thuộc N*)
Mà tử số cũng luôn có dạng (-1)b, (b thuộc Z)
=> Bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng mẫu dương .
Chọn C.
(a) Sai, X có thể là xicloankan.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.
(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.
(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì
(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.
Giống nhau : đều có phép giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân vs phép cộng
Khác nhau:+ phép cộng là cộng vs số 1
+phép nhân là nhân vs số 1
a/ \(n=\frac{A}{6.10^{23}}\left(mol\right)\) ( Chú thích: A là số nguyên tử hoặc phân tử)
b/ n = \(\frac{m}{M}\left(mol\right)\)
c/ n = \(\frac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
tổng 3 góc của 1 tam giác
__ *Tổng ba góc của một tam giác
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
*. Áp dụng vào tam giác vuông.
Trong tam giác vuông có hai góc nhọn phụ nhau.
*. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
b) Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc tỏng của hai góc không kề với nó.
c) Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó.
phân số có dạng :a/b ( trong đó b khác 0; a thuộc Z)