Các hiệp ước, mốc thời gian mở rộng xâm lược phong trào Cần Vương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Pháp xâm lược VN để mở rộng lãnh thổ, biến VN thành bàn đạp để đánh chiến Cam-pu-chia và vì VN là nơi có vị trí chiến lược tốt, khoáng sản, tài nguyên phong phú đa dạng.
Câu 2:
*Hoàn cảnh: Khi cuộc phản công chống Pháp thất bại,Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị). 13-07-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra ''Chiếu Cần Vương'', kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào yêu nước chống giặc đã dâng lên sôi nổi,kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào Cần vương,
*Diễn biến:
_ Từ năm 1885-1888, Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.
_ Từ năm 1888-1896, Phong trao qui tụ những trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Kì và Bắc Trung Kì.
Câu 3: Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt (Hiệp ước Hác-măng) năm 1883:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đât Nam Kì thược Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( Kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp . Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
*Đúng thì tick cho mình nha*
câu 1:vì pháp muốn mở rộng lãnh thổ
câu 2:cần vuông để cai quản đất nước
câu 3:?
13. Ở Bán đảo Sơn Trà
Quân dân Đà Nẵng chiến đấu quyết liệt, cầm chân Pháp trên bán đảo.
14 Tham khảo
Cần Vương được hiểu là giúp vua, nó có ý nghĩa cho sự phò vua giúp nước. Thực chất phong trào Cần Vương là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang diễn ra trên phạm vi cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng từ chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi.
Gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888)
Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896)
15. Tham khảo
- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.
- Ý nghĩa của những đề nghị cải cách:
+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
Tham khảo ạ
1.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
2.
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.3. đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.
4. Nguyên nhân:
Thiếu đường lối kháng chiến
Không có giai cấp lãnh đạo
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Câu 1. Điền thời gian phù hợp với sự kiện của phong trào Cần vương (1885-1896): 1. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hương Khê 4. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 1. Em hãy trình bày những nội dung chính của bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Cho biết vì sao nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này với Pháp?
Câu 3. Trình bảy diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
refer
Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hương Khê 4. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 1. Em hãy trình bày những nội dung chính của bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Cho biết vì sao nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này với Pháp?
Câu 3. Trình bảy diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.