Chu kì của mặt trăng là gì ? có mấy pha ? kể tên theo thứ tự
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ năm 2110 đến năm 2019 có số năm là:
2110-2019= 91(năm)
Theo lịch Mặt Trăng thì từ năm 2019 đến năm 2119 có số chu kì là:
91:2=45(dư 5)
5 con vật bị dư ra là: Chuột, Trâu, Hổ,Mèo, Rồng,
Vậy tên con vật năm 2110 là con Rồng
Bài làm
Từ năm 2019 đến 2110 là số năm là:
2110 - 2019 = 91 ( năm )
Ta có: 91 : 12 = 7 ( dư 7 )
Ta thấy rằng: Từ năm 2019 đến năm 2110 là 91 năm. Tức là 7 lần chu kì và 7 năm.
Nên từ sau 7 lần chu kì thì từ năm 2019 thì vẫn sẽ là con lợn.
Do đó sau 7 lần chu kì và 7 năm thì sẽ là năm con ngựa.
Vậy tên con vật của năm 2110 là năm con ngựa.
Ứng với cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 6 nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10. Nguyên tử có 2 lớp electron (lớp K và lớp L), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 2. Lớp ngoài cùng có 8 electron ( 2 s 2 2 p 6 , vậy nguyên tố đó thuộc nhóm VIIIA, các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm.
số năm kể từ năm 2015 dến năm 2100 là
2100-2015 = 85 năm
ta có : 85 : 12 = 7 ( dư 1 )
ta thấy từ năm 2015 dến năm 2100 có 7 lần 12 năm và dư ra 1 mà ta tính từ năm con dê ( Mùi ) nên sau năm con dê ( Mùi ) chính là năm con khỉ ( Thân )
Vậy năm 2100 là năm con khỉ ( Thân )
2100-2015=85
85:12=7(dư 1)
Vì hết 84 năm sau thì tới con Hợi,xong rồi đến lại bắt đầu từ con Tý
Vậy ĐSlà con chuột
Hệ Mặt Trời | |
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùn trong hệ Mặt Trời.[1] | |
Tuổi | 4,568 tỷ năm |
Vị trí | Đám mây liên sao địa phương, Bong bóng địa phương, Nhánh Orion, Ngân Hà |
Khối lượng | 1,991645×1030 kg hay 1,0014 M⊙[c] |
Bán trục lớn tính đến Sao Hải Vương | 30,10 AU (4,503 tỷ km) |
Khoảng cách đến vách Kuiper | 50 AU |
Ngôi sao gần nhất | Proxima Centauri (4,22 ly) Hệ Alpha Centauri (4,37 ly) |
Hệ hành tinhgần nhất | Hệ Alpha Centauri (4,25 ly) |
Hệ hành tinh | |
---|---|
Số ngôi sao | 1 (Mặt Trời) |
Số hành tinh | 8 (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương) |
Số hành tinh lùn đã biết | Có thể lên tới vài trăm,[2] 5 hành tinh lùn theo IAU
|
Số vệ tinh tự nhiên đã biết | 525 (178 của các hành tinh,[3] 347 của các hành tinh |
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b]Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.
Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.
Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.
Ứng với Z = 11, nguyên tử có 11 electron, do đó có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Nguyên tử có 3 lớp electron (lớp K, L, M), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 3. Lớp ngoài cùng có 1 electron, vậy nguyên tố đó thuộc nhóm IA. Các nguyên tố thuộc nhóm này (trừ hiđro) có tên chung là các kim loại kiềm.
có 8 hành tinh:sao thủy,sao kim,trái đất,sao hỏa,sao mộc,sao thổ,sao thiên vương,sao hải vương
trái đất là hành tinh thứ 3
like nha bn
hệ mặt trời có 8 hành tinh : thủy tinh , kim tinh , địa cầu , hỏa tinh , mộc tinh , thổ tinh , thiên vương tinh , hải vương tinh .
trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời
Khi Mặt Trăng tròn dần (diện tích bề mặt của nó được chiếu sáng tăng lên khi nhìn từ Trái Đất), các pha của nó bắt đầu từ trăng mới, trăng lưỡi liềm, bán nguyệt đầu tháng, trăng khuyết, trăng tròn, sau đó lại là trăng khuyết, bán nguyệt cuối tháng, trăng lưỡi liềm và không trăng (bắt đầu trăng non).
-Chu kì của Mặt Trăng là chu kì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
-Có 8 pha của Mặt Trăng
-Trăng mới,trăng lưỡi liềm,bán nguyệt đầu tháng,trăng khuyết,trăng tròn,rồi lại trăng khuyết,bán nguyệt cuối tháng,trăng lưỡi liềm và không trăng