K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Tấu là thể văn để các quan thần dùng đưa những đề nghị của mình lên vua.

Hịch là thể văn để kêu gọi người dân.

Chiếu là thể văn để vua dùng ban bố những sắc lệnh quan trọng trong thời phong kiến.

Điểm giống: cùng là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc, có nội dung quan trọng.

9 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

1 tháng 6 2017

Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

+ Chiếu
- Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh
- Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng
- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước

+ Hịch
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
- Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)

+ Cáo
- Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
- Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
- Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.

1 tháng 6 2017

*Giống nhau:

- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất xứ từ Trung Quốc

- Có nội dung là những điều quan trọng, to lớn, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc

- Về nghệ thuật thì các thể loại này có lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biến ngẫu.

*Khác nhau:

- Chiếu, Hịch, Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa, thủ lĩnh (những người cầm quyền nói chung) được viết, riên với Tấu là do các quan viết.

- Về nội dung:

+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách nào đó

+ Hịch dùng để khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh sĩ

+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn, một chủ trương, sự nghiệp

+ Tấu dùng để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị của các quan thần lên vua.

16 tháng 2 2017
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữu thể loại Hịch và thể loại Chiếu \(\rightarrow\)Giống nhau :
+ Cả 2 loại văn này đều nhằm múc đích ban bố công khai , là lời của bề trên nói với kẻ bề dưới
+ Đều là thể văn nghị luận , kết câu chặt chẽ , lập luận sắc bén , có thể được viết bằng văn xuôi , văn vần hoặc văn biền ngẫu
Khác nhau :
+Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh
+Hịch dùng để kêu gọi cổ vũ , thuyết phục nhằm mun đích khích lệ tinh thần , tình cảm
16 tháng 2 2017

Giống nhau:

- Đều là thể loại thuộc văn nghị luận xưa. Được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

- Do vua chúa hoặc tướng lĩnh, thủ lĩnh của một phong trào viết. Được ban bố và đón nhận một cách trang trọng

Khác nhau:

- Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.

- Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

Giống nhau: Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.

+ Khác về mục đích:

- Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.

- Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.

-Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

-Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.

+ Khác về đối tượng sử dụng:

-Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.

-Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

6 tháng 7 2019

Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

+ Chiếu
- Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh
- Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng
- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước

+ Hịch
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
- Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)

+ Cáo
- Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
- Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
- Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.

25 tháng 12 2018

c. Trong các tác phầm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận.

Ví dụ :Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, Nguyễn Du đã vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư:

- Là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường.

- Hoạn Thư cũng đối xử tốt với Kiều, khi Kiều trốn cũng không đuổi theo.

- Hoạn Thư và Kiều chung chồng => đều là nạn nhân chế độ đa thê

- Hoạn Thư lỡ gây đau khổ cho Kiều, giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung của nàng.

=> Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều không thể xử phạt.

* Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, mục đích sử dụng là làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc. Yếu tố này được sử dụng khi người viết muốn người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm câu chuyện tăng thêm phần triết lí.

14 tháng 5 2021

- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

14 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

+ Chiếu
- Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh
- Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng
- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước

+ Hịch
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
- Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)

+ Cáo
- Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
- Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
- Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.

20 tháng 11 2018

a. Các thể loại văn học đã học : thơ, truyện dài kì, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự ,…

13 tháng 12 2018

Giống nhau:

- Hai thể loại văn học này đều bắt nguồn từ Trung Quốc, do vua chúa ban hành. Cả hai loại văn này đều nhằm mục đích ban bố công khai, là lời của bề trên nói với kẻ dưới, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc.

- Về nghệ thuật, văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ súc tích, ngắn gọn, mang sắc thái trang trọng, lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục với người nghe. Được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

Khác nhau:

- Chiếu được dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách nào đó. Chỉ vua mới có quyền viết chiếu.

- Hịch: thường do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích khích lệ tinh thần chiến đấu, tinh thần đoàn kết của nhân dân hoặc binh sĩ.

26 tháng 2 2022

Có cái con cặc

 

31 tháng 7 2017

b. Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.

Ví dụ:

- Truyện ngắn có phương thức biểu đạt là tự sự ( kể lại các sự việc)…

- Thơ có phương thức chủ yếu là biểu cảm.

Tuy nhiên, trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả.