Hợp chất a có dạng KxOy biết K hoá trị 1 la mã tìm CTHH đúng của hợp chất a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MA = \(\dfrac{m_A}{n_A}\)= 160(g/mol)
=> 2MR + 3MO = 160
<=> MR = 56 (g/mol) => R là sắt (Fe)
Vậy A có CTHH là Fe2O3.
Câu 5:
\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)
Câu 6:
\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)
1:
a)
CTHH: KaNbOc
Ta có: %O = 100% - 38,613% - 13,861% = 47,526%
\(m_K:m_N:m_O=38,613\%:13,861\%:47,526\%\)
=> \(39a:14b:16c=38,613:13,861:47,526\)
=> a : b : c = 1 : 1 : 3
=> CTHH: KNO3
b)
CTHH: KaClbOc
Ta có: %O = 100% - 31,837% - 28,98% = 39,183%
\(m_K:m_{Cl}:m_O=31,837\%:28,98\%:39,183\%\)
=> \(39a:35,5b:16c=31,837:28,98:39,183\)
=> a : b : c = 1 : 1 : 3
=> CTHH: KClO3
c)
CTHH: KaMnbOc
%O = 100% - 24,683% - 34,81% = 40,507%
\(m_K:m_{Mn}:m_O=24,683\%:34,81\%:40,507\%\)
=> \(39a:55b:16c=24,683:34,81:40,507\)
=> \(a:b:c=1:1:4\)
=> CTHH: KMnO4
2:
CTHH: NxOy
=> 14x + 16y = 108
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\)
=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{20}\)
=> \(\dfrac{14x}{7}=\dfrac{16y}{20}=\dfrac{14x+16y}{7+20}=4\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
=> N2O5
\(Fe_2O_3 \to Fe: III\\ Fe_x^{III}(SO_4)_y^{II}\\ \to III.x=II.y\\ \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \to Fe_2(SO_4)_3\)
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Gọi hóa trị của \(Fe\) trong \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) là: \(a\)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(2.a=3.II\)
\(\Rightarrow a=III\)
Vậy \(Fe\) có hóa trị: \(III\)
\(Fe^a_2\left(SO_4\right)^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị: 2a = 3.II
=> \(a=\dfrac{3.II}{2}=\dfrac{3.2}{2}=3\)
=> Fe có hóa trị III
a: X hóa trị II, Y hóa trị II
X và Cl thì sẽ là \(XCl_2\)
b: K và Y thì là \(K_2Y\)
c: X và Y thì là XY
CT chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
`@` Theo qui tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\rightarrow\dfrac{\text{x}}{\text{y}}=\dfrac{\text{II}}{\text{I}}\text{ }\)
`->`\(\text{x = 2, y = 1}\)
`->`\(\text{CTHH: K}_2\text{O}\)