Một hổn hợp khí gồm có : 4,8(g) O2 và 3(g) H2 tính A )Thể tích của hỗn hợp khí trên ở đktc ? B) đốt hỗn hợp khí trên bằng tia lửa điện . Hãy viết PTHH và tính khối lượng nước thu được sau khi phản ứng C) hòa tan 9,2g kim loại M(I) vào lượng nước trên thì sau phản ứng thu được vừa đủ 4,48 lit khí video (đktc) . Hãy tìm tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng ? ( mn giải giúp e vs , e đag cần gấp ạ , em cảm ơn )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
V = (1,5 + 2,5 + 0,2 + 0,1).22,4 = 96,32 (l)
b) \(m_{hh}=1,5.32+2,5.28+0,2.2+6,4=124,8\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
=> Vhh = (1,5 + 2,5+ 0,2 +0,1).22,4 = 96,32(l)
mhh = 1,5.32 + 2,5.28 + 0,2.2 + 6,4 = 124,8(g)
Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{22,4}{22,4}=1\\M_B=\dfrac{2a+32b}{a+b}=5,5.2=11\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,7 (mol); b = 0,3 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,7}{2}>\dfrac{0,3}{1}\) => H2 dư, O2 hết
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,6<--0,3------->0,6
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\\m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,7-0,6\right).2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nX = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)
Gọi nN2 = a (mol); nO2 = b (mol)
a + b = 0,03
28a + 32b = 0,88
=> a = 0,02 (mol); b = 0,01 (mol)
%VN2 = 0,02/0,03 = 66,66%
%VO2 = 100% - 66,66% = 33,34%
M(X) = 0,88/0,03 = 88/3 (g/mol)
nX = 2,2 : 88/3 = 0,075 (mol)
VH2 = VX = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)
nhh = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
nH2 = nO2 = 0.4/2 = 0.2 (mol)
Đặt : nO2 (pư) = x (mol)
2H2 + O2 -to-> 2H2O
Bđ: 0.2____0.2
Pư: 2x_____x______2x
Kt : 0.2-2x__0.2-2x__2x
M = 10*2 = 20 (g/mol)
=> (0.2-2x)*2 + (0.2-2x)*32 + 2x * 18 = (0.2-2x+0.2-2x+2x)*20
=> x = 0.06
H% = 0.06*2/0.2 * 100% = 60%
\(n_{hh_1}=\dfrac{V_{hh_1}}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
.............2............1................2.........
Sản phẩm sau khi nổ gồm \(H_2O\left(n=2x\right);H_2\left(\text{dư};n=0,2-2x\right);O_2\left(\text{dư};n=0,2-x\right)\)
Mà hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 10 nên:
\(d_{\dfrac{hh_2}{H_2}}=\dfrac{M_{hh_2}}{2}=10\\ \Rightarrow M_{hh_2}=20\left(g/mol\right)\)
Ta có pt: \(18\cdot2x+2\left(0,2-2x\right)+32\left(0,2-x\right)=20\left(2x+0,2-2x+0,2-x\right)\)
Giải pt ta được \(x=0,06\)
\(H=\dfrac{2x}{0,2}\cdot100\%=\dfrac{2\cdot0,06}{0,2}\cdot100\%=60\%\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{hh}=\left(0,1+0,2+1,5+2,5\right).22,4=96,32l\)
\(m_{O_2}=1,5.32=48g\)
\(m_{N_2}=2,5.28=70g\)
\(m_{H_2}=0,2.2=0,4g\)
=> \(m_{hh}=48+70+0,4+6,4==124,8g\)
a)
\(V_{H_2} = V_{O_2} = \dfrac{4,48}{2} = 2,24(lít)\)
b)
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ V_{H_2} = 2,24 < 2V_{O_2} = 4,48(lít)\)
Do đó, O2 dư.
\(V_{O_2\ pư} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 1,12(lít)\\ \Rightarrow V_A = V_{O_2\ dư} = 2,24 - 1,12 = 1,12(lít)\)
a, Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H2}+V_{O2}=4,48\\V_{H2}=V_{O2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{O2}=V_{H2}=2,24\left(l\right)\)
b, Ta có : \(n_{O_2}=n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
Thấy sau phản ứng O2 dư .
=> \(V_A=V_{O2du}=22,4\left(n_{o2}-n_{O2pu}\right)=1,12\left(l\right)\)
Vậy ..
a, \(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=0,15.22,4+1,5.22,4=36,96\left(l\right)\)
b, PT: \(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{1,5}{2}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)
Theo PT: \(n_M=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Natri (Na).
Ta có: m dd sau pư = 9,2 + 5,4 - 0,2.2 = 14,2 (g)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
Đến đây thì m chất tan lại lớn hơn cả m dd sau pư. Không biết đề có nhầm lẫn gì không bạn nhỉ?