Cho sự việc sau: Em chứng kiến vụ tai nạn giao thông. Em hãy viết bản tường trình để trình bày sự việc trên với cơ quan công an.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK#
An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà. Thực hiện an toàn giao thông là trách nhiệm của toàn xã hội, nhất là đối tượng học sinh. Việc tuân thủ nguyên tắc và quy định trong giao thông của học sinh ngày nay còn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh chưa có ý thức đầy đủ về vấn đề tai nạn giao thông và trách nhiệm của bản thân đối với an ninh, trật tự xã hội. Bởi thế, họ tỏ ra xem thường các quy định, thậm chí là thách thức các lực lượng điều khiển giao thông trong khi tham gia giao thông trên đường, dẫn đến những vi phạm và tai nạn đáng tiếc. Trước thực trạng đó, giáo dục và rèn luyện ý thức thực hiện an toàn giao thông cho mỗi học sinh là vô cùng cần thiết. Học sinh cần trang bị cho mình hiểu biết về vấn đề giao thông và tự biết tuân thủ các quy định an toàn khi tham gia giao thông, đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả nghiêm trọng và đau lòng cho mình và cho người khác; đảm bảo giao thông được thông suốt, tránh gây ùn tắc giao thông. Cuộc sống trở nên an toàn, xã hội văn minh là bởi mỗi con người biết tuân thủ và thực hiện nghiêm khắc các quy định chung. An toàn là bạn, tai nạn là thù. Là học sinh, nhất định phải ý thức được trách nhiệm ấy.
Bạn tham khảo nha
Hiện nay an toàn giao thông đang là một trong những vấn đề lớn được cả xã hội quan tâm. Những khẩu ngữ như: An toàn là bạn, tai nạn là thù”, An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”… được giăng lên ở khắp các nẻo đường. Nó như một lời nhắc nhở cũng là lời cảnh báo những người đang tham gia giao thông hãy chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông để đem lại an toàn cho mình và hạnh phúc cho gia đình. Thế nhưng số vụ tai nạn giao thông hằng năm vẫn không hề suy giảm, ngược lại còn tăng lên rất nhiều. Cứ mỗi năm Việt Nam có tới gần một ngàn vụ tai nạn giao thông. Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về Luật Giao thông. Đã đến lúc chúng ta cần đưa ra những biện pháp hữu hiệu và sáng tạo hơn, chủ động và tích cực hơn để giáo dục lớp trẻ ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông. Trách nhiệm này thuộc về nhà trường, gia đình và toàn xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó nhưng có tài mà không có đức thì cũng vô dụng”. Chính vì vậy, chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, mà trước hết là giáo dục ý thức công dân. Chấn chỉnh giao thông học đường không chỉ góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông, mà quan trọng hơn là giáo dục ý thức pháp luật cho thế hệ tương lai. Tuổi trẻ chúng ta mầm sống của đất nước, là nguồn nhân lực dồi dào phát triển đất nước. Các bạn trẻ hãy ý thức rằng: "Tử thần không ở đâu xa, mà ở cạnh bên bạn trên từng cây số " Hãy quý trọng mạng sống bản thân cũng như tôn trọng sinh mạng người khác.
Chúc bạn học tốt
Hiện nay tai nạn giao thông đang diễn ra hằng ngày gây thiệt hại rất lớn về tài sản và tính mạng. Vì Người tham gia giao thông ý thức còn kém, ít hiểu biết về phá luật, sử dụng chất ma túy, rượu bia khi tham gia giao thông, chạy xe quá tốc độ cho phép, phóng nhanh vượt ẩu...là những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
Để khắc phục vấn nạn này xảy ra cần có những biện pháp kịp thời nhằm hạn chế mức thấp nhất có thể. Sau đây là một số giải pháp cụ thể:
Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người hiểu biết về pháp luật khi tham gia giao thông.
Cấm sử dụng nhiều loại xe phân khối lớn, không phù hợp với tình trạng giao thông hiện nay.
Em hi vọng khi mọi ng đọc đc bài này để có ý thức chấp hành an toàn giao thông.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mai Châu, ngày 25 tháng 04 năm 2022
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Về việc xảy ra vụ lộn xộn trong lớp ngày 25 tháng 04 năm 2022
Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường THCS Ninh Hiệp
Tên em là: Đoàn Thu Mai, lớp trưởng lớp 7E trường THCS Ninh Hiệp.
Ngày 25 tháng 04 năm 2022 vừa qua, tại phòng học lớp 7E xảy ra một vụ lộn xộn, thay mặt tập thể lớp, em xin tường trình lại vụ việc như sau:
Vào khoảng 8h15' ngày 25 tháng 04 năm 2022, vào thời gian nghỉ 5' giữa tiết 2 (môn Văn học) và tiết 3 (môn Địa lý), khi cô giáo vừa rời lớp, bạn Nguyễn Hải Ninh, học sinh, lớp 7E muốn mượn sách của bạn Phạm Thu Lan, học sinh lớp 7E để chép bài vì trong giờ bạn Hải Ninh không chú ý nghe giảng. Nhưng vì cách mượn sách của bạn Hải Ninh cộc cằn, lại có ý giật quyển vở trên tay bạn Thu Lan khiến bạn Lan tức giận, không cho bạn Ninh mượn sách. Hai bạn đã xảy ra xô xát vì không ai chịu nhịn ai.
Em xin cam kết những điều em nêu trên là đúng sự thực. Nếu sai, em xin chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường.
Người viết tường trình
Mai
- Những việc làm của người Giéc-man (German) khi tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã:
+ Chiếm đất đai, phế truất hoàng đế La Mã.
+ năm 476, chế độ chiếm nô La Mã sụp đổ. Nhiều vương quốc Giéc-man lần lượt ra đời ở Tây Âu, trên vùng đất trước đó vốn thuộc Tây La Mã.
- Những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu:
+ Từ thế kỉ VI đến thế kỉ IX, xã hội phong kiến Tây Âu dần hình thành với sự ra đời của hai giai cấp mới là lãnh chúa phong kiến và nông nô.
+ Lãnh chúa phong kiến gồm các quý tộc quân sự, quý tộc tăng lữ hợp thành giai cấp thống trị, giàu có và nhiều quyền lực.
+ Nông nô gồm nô lệ được giải phóng và nông dân tự do bị cướp ruộng đất.
+ Đến thế kỉ IX, về cơ bản xã hội phong kiến Tây Âu đã hình thành.