Anh A dùng một sợi dây để kéo một bao cát khối lượng 50kg từ tầng 1 lên sàn tầng 2 của một ngôi nhà thi mất 1phut, biết ngôi nhà mỗi tầng cao 3m. Hỏi công suất làm việc của anh A là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên:
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)
b, Công suất thực hiện của động cơ:
\(p'=2P=11334W=11,33KW\)
Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:
\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)
Đáp số : .........
vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi
Để lên tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Như vậy phải lên cao một độ cao: h = 9.h1 = 9.3,4 = 30,6m.
Khối lượng của 20 người là: m = 50.m1 = 50. 20 = 1000kg.
Trọng lượng của 20 người là: P =10.m = 10.1000 = 10000N.
Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:
A = P. h = 10000.30,6 = 306000J
Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là:
Người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên nên công của động cơ sinh ra là:
A’ = P’.t = 2.P.t = 2.A = 2.306000 = 612000J = 0,17 kWh
Số tiền chi phí cho mỗi lần thang máy đi lên:
T = 0,17.800 = 136 (đồng)
a) Để lên đến tầng 20, thang máy phải vượt qua 19 tầng
=> h=3,6.19=68,4 (m)
Khối lượng của 20 người: m= 50.20=1000 (kg)
Trọng lượng của 20 người: P=10m=10000 (N)
=> A= P.h=10000.68,4=684000(Jun)
=> Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là:
P = A/t= 684000/ 90 =7600 ( W) = 7,6 kW ( 1,5'=90s)
b) Công suất thực của động cơ:
7,6.2=15,2(kW)
Chi phí mỗi lần lên thang máy là:
800.15,2:90=135 (đồng)
Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Lực kéo
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Chiều cao tầng 1
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{\dfrac{8}{2}}{2}=2m\)
Công khi kéo lên tầng 2
\(A=P.h=500.4=2000J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=F.s=300.8=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{2000}{2400}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
a. Mỗi bậc thang cao 18cm = 0,18m.
⇒ n bậc thang cao 0,18.n (m)
Vì mặt bằng sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân sẽ là:
hn = (0, 5 + 0,18n) (m)
b. Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân ứng với n = 21 là:
h21 = 0,5 + 0,18.21 = 4,28 (m)
Tóm tắt:
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10m=500N\)
\(h=3m\)
\(t=1p=60s\)
==========
\(\text{℘}=?W\)
Công anh A thực hiện được:
\(A=P.h=500.3-1500J\)
Công suất của anh A:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{60}=25W\)