K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2015

a) (x - 1)2 + (y + 2)2 = 0

vì (x - 1)2 \(\ge\) 0, (y + 2)2 \(\ge\) 0

=>  để  (x - 1)2 + (y + 2)2 = 0

thì (x - 1)2 = 0        và     (y + 2)2 = 0

=> x - 1 = 0          và   y + 2 = 0

=> x = 1              và  y = -2

b) 2x + 2x + 3 = 144

=> 2x . 1 + 2x . 1 = 144 - 3 = 141

=> 2x . 2 = 141

=> 2x = 141 : 2 = 141/2

=> x ko tồn tại

30 tháng 10 2017

Cái câu đầu bn nhập sai rùi 

Câu 2

\(x^5=2x^7\)

\(\frac{x^5}{x^7}=2\)

\(\frac{1}{x^2}=2\)

\(\left(\frac{1}{x}\right)^2=2\)

\(\frac{1}{x}=\sqrt{2}\)

Câu cuối 

Ta thấy 2, 3, 5 đều là số nguyên tố nên

Ta phân tích 144 thành số nguyên tố  \(2^4\cdot3^2\)

Thay vào Ta tính x=6; y=5

Vì số nào lũy thừa 0 lên cũng bằng 1 nên

Ta có thể viết \(144=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)

Thay vào ta tính z=1

30 tháng 10 2017

o phan dau tien ta co 

x-5nhan căn bậc hai của x bằng 0

=>5 nhan can bac hai cua x bang x

=>ta co the thay x bang 5 nhan can bac hai cua x

thay vao ta duoc 5 nhan can bac hai cua x nhan voi5 nhan can bac hai cua x bang x^2

25*x=x^2=x*x

suy ra x=25

vay x=25

o phan tiep theo

x5=2x7

=>x.x.x.x.x.1=2.x.x.x.x.x.x.x

=>1=2.x.x

=>1/2=x*x

=>x= can bac hai cua 1/2

o phan cuoi cung

2x-2.3y-3.5z-1=144

=>2^x/4.3^y/9.5^z/5=144

=>2^x.3^y.5^z=144/4/9/5=0.8

ma o day ta thay 0.8 khong chua h chia het cho y x va z 

vay ko co cap x y z nao thoa man

26 tháng 7 2017

a, / x + 2 / + / 2y - 1 /                                                                                                                                                                    Có  / x + 2 /    >/ 0  với mọi x               ( >/ có nghĩa là bé hơn hoặc bàng 0 )

       / 2y - 1 /   >/ 0 với mọi y

 => / x + 2 / + / 2y - 1 /   >/ 0 với mọi x , y

   Mà    / x + 2 / + / 2y - 1 / = 0 

=>    / x + 2 / = 0

        / 2y - 1 / = 0

=>   x + 2 = 0

       2y - 1 = 0 

 +,      x +2 =0

                x = -2

+,        2y - 1 = 0

                2y = 1

                  y  = 1 phần 2

Vậy x = -2 ; y = 1 phần 2

b, / x - y / + / 2x + 3 / = 0

Có  / x - y /     >/ 0 với mọi x

    / 2x + 3 /    >/ 0 với mọi y 

=>     / x - y /  +  / 2x + 3 /     >/ 0 với mọi x  ,  y

Mà / x - y / + / 2x + 3 /  = 0 

=> / x - y / = 0

    / 2x + 3 / = 0

=> x - y =  0

     2x + 3 = 0

+,     2x + 3 = 0

              2x = 3

                x = 3 phần 2

 Ta thay x vào biểu thức : x - y ta có :

+ ,        x - 3 phần 2 = 0

                      x       = 3 phần 2

Vậy x = 3 phần 2 , y = 3 phần 2 

 Câu c chị làm tương tự câu b nha , mà em gọi = chị vì em mới học lớp 6 nhưng e đã học dạng này nâng cao nên e biết làm chị nhé

26 tháng 7 2017

chị ơi cái đầu tiên là  

Có  / x + 2 / + / 2y - 1/   >/ 0 với mọi x chị nhé 

9 tháng 9 2019

a) \(2\left(x+5\right)-3x=2x+1\)

\(\left(x+2\right)+\left(x-2x+1\right)\ge0\)

\(=\left(x+2\right)+\left(x-2+1\right)-3\ge-1\)

b)

  Bài này ta sử dụng kĩ thuật tham số hóa.

  Giả sử A đạt GTNN tại a= x, b= y, c= z khi đó x + y  +z = 3.            (1)

  Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ta có:

       a2+x2≥2axa2+x2≥2ax.          4a2≥8ax−4x24a2≥8ax−4x2.

       b2+y2≥2byb2+y2≥2by. =>    6b2≥12by−6y26b2≥12by−6y2.

       c2+z2≥2zc2+z2≥2z.           3c2≥6cz−3z23c2≥6cz−3z2.

 => A≥(8ax+12by+6cz)−(4x+6y+3z)A≥(8ax+12by+6cz)−(4x+6y+3z).

  Để sử dụng được GT thì 8x = 12y = 6z.                                          (2)

  Từ (1); (2) ta tìm ra được x, y, z=>...

c,d chịu 

\(x=-1\)

12 tháng 2 2016

bai toan nay khó

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)