K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

3 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Kí hiệu Nam: l và Nữ: ¡. Ta có

Có 2 trường hợp Nam, nữ ken kẽ nhau và 4 trường hợp hai bạn Nữ ngồi cạnh nhau.

Trường hợp 1. Nam nữ ngồi xen kẽ nhau gồm:

Nam phía trước: l¡l¡l¡l¡l¡.

Nữ phía trước: ¡l¡l¡l¡l¡l.

Trường hợp 2. Hai bạn nữ ngồi cạnh nhau: l¡¡l¡l¡l¡l Hoặc

l¡l¡¡l¡l¡l. Tương tự ta có thêm 2 trường hợp nữa. Các bước xếp như sau:

B1: Xếp 5 bạn nam. B2: Xếp cặp Tự - Trọng. B3: Xếp các bạn nữ còn lại. Khi đó số kết quả xếp cho 2 trường hợp trên như sau:

17 tháng 10 2019

Đáp án A

Phương pháp :

+) Chọn vị trí cho các bạn nam (hoặc nữ).

+) Hoán đổi các vị trí.

+) Sử dụng quy tắc nhân.

Cách giải : Chọn 1 vị trí trong 2 vị trí đối xứng có  C 2 1 cách chọn, như vậy có  ( C 2 1 ) 4 = 2 4  cách chọn ghế cho 4 bạn nam.

4 bạn nam này có thể đổi chỗ cho nhau nên có 4! cách xếp

Vậy có  cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với một bạn nữ

7 tháng 3 2017

Đáp án A

Phương pháp :

+) Chọn vị trí cho các bạn nam (hoặc nữ).

+) Hoán đổi các vị trí.

+) Sử dụng quy tắc nhân.

Cách giải : Chọn 1 vị trí trong 2 vị trí đối xứng có C 2 1 cách chọn, như vậy có ( C 2 1 ) 4   =   2 4 cách chọn ghế cho 4 bạn nam.

4 bạn nam này có thể đổi chỗ cho nhau nên có 4! cách xếp

Vậy có 4!4!24 cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với một bạn nữ.

25 tháng 6 2017

Đáp án D

Số cách sắp xếp để bạn Cường ngồi chính giữa chính là số hoán vị của 4 bạn còn lại.

Vậy xác suất cần tính là  4 ! 5 !

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Xếp 4 bạn vào 4 ghế là sự hoán vị của 4 phần tử. Do đó, không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = 4!\) ( phần tử)

a) +) Gọi A là biến cố “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên”

         Ghế đầu tiên là ghế của Thảo nên có 1 cách chọn, 3 ghế còn lại xếp tùy ý 3 bạn nên ta có sự hoán vị của 3 phần tử. Theo quy tắc nhân, ta có: \(n\left( A \right) = 1.3!\) ( phần tử)

+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{4}\)

b) +) Gọi B là biến cố “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên và bạn Huy ngồi ghế cuối cùng”.

         Ghế đầu tiên của bạn Thảo và ghế cuối cùng của bạn Huy nên có 1 cách chọn cho cả 2 ghế, 2 ghế còn lại xếp tùy ý 2 bạn nên ta có sự hoán vị của 2 phần tử. Theo quy tắc nhân, ta có: \(n\left( B \right) = 1.1.2!\) ( phần tử)

+) Vậy xác suất của biến cố B là: \(P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{{12}}\)

28 tháng 1 2018

120 cái ghế

28 tháng 1 2018

số dãy ghế bạn ơi

4 tháng 10 2023

D. Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống. 

27 tháng 12 2020

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 10!.

Gọi A là biến cố mỗi học sinh đều nhận 1 đề và 2 bạn ngồi kề trên, dưới là khác loại đề.

Ta có:

Xếp 5 đề lẻ vào cùng 1 dãy ghế có 5! cách.

Xếp 5 đề chẵn vào cùng 1 dãy ghế có 5! cách.

Ở các cặp đề trên, dưới có thể đổi đề cho nhau nên có 2^5 cách.

=> n(A) = 5!.5!.2^5

Vậy P(A)=...

27 tháng 12 2020

Lấy ngẫu nhiên 3 trong 5 đt là: 5C3 = 10 =>  n(Ω) = 10.Gọi A là biến cố 'chọn 3 đt có thể tạo được 1 tam giác.'Mà đk để tạo 1 tam giác là tổng 2 đoạn luôn lớn hơn đoạn còn lại.Do đó 5 đt thuộc {1,3,5,7,9} có bộ 3 thỏa mãn : {3,5,7} ; {3,7,9} ; {5,7,9}.=> n(A) = 3Vậy P(A) = 3/10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

Số chỗ ngồi trên mỗi toa tàu là:

     2 x 16 x 2 = 64 (chỗ ngồi)

Ta có 175 : 64 = 2 (dư 47)

Nếu dùng hai toa tàu thì còn dư 47 học sinh.

Vậy cần ít nhất 3 toa tàu như thế để chở hết 175 học sinh khối lớp 4.