Tìm tất cả các số nguyên x biết:
\(\frac{1}{-2}\)< \(\frac{x}{2}\)\(\le\)\(0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
a) \(P=\frac{x}{x-4}+\frac{\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{x-2\sqrt{x}}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}+2\right).\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}+2\right).\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}+2\right).\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}+2\right).\sqrt{x}}\)
\(=\frac{x-\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}\)
b) Nếu \(x>4\)thì ta dễ thấy \(x-\sqrt{x}-1>0,x-2\sqrt{x}>0\)nên \(P>0\).
Ta thử các trường hợp \(x\)nguyên, \(0< x< 4\)ta chỉ thấy \(x=3\)thỏa mãn \(P< 0\).
a) \(\left(x-\frac{2}{5}\right).\left(x+\frac{3}{7}\right)<0\)
\(\Rightarrow x-\frac{2}{5}<0\) hoặc \(x-\frac{2}{5}>0\)
\(x+\frac{3}{7}>0\) \(x+\frac{3}{7}<0\)
\(\Rightarrow x<\frac{2}{5}\) hoặc \(x>\frac{2}{5}\)
\(x>-\frac{3}{7}\) \(x<-\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow-\frac{3}{7} hoặc \(x\in rỗng\)
vậy \(-\frac{3}{7}
b) \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\le x\le\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)\)
\(\frac{-1}{12}\le x\le\frac{1}{4}\)
\(\frac{-1}{12}\le x\le\frac{3}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{12};0;\frac{1}{12};\frac{2}{12};\frac{3}{12}\)
a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4
b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)
c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25
=> 52p+2015 chẵn
=> 20142p + q3 chẵn
Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2
=> 52p + 2015 = 20142p+8
=> 52p+2007 = 20142p
2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6
=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)
(hihi câu này hơi sợ sai)
d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\), \(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
Ta có :
\(\frac{1}{-2}< \frac{x}{2}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1}{2}< \frac{x}{2}\le\frac{0}{2}\)
\(\Rightarrow-1< x\le0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Ta có: \(\frac{1}{-2}\)< \(\frac{x}{2}\)\(\le\)0 \(\Rightarrow\)\(\frac{-1}{2}\)< \(\frac{x}{2}\)\(\le\)\(\frac{0}{2}\)
\(\Rightarrow\)-1 < x \(\le\)0
\(\Rightarrow\)x \(\in\)[ 0 ]