K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2.1. Quả cầu A có khối lượng 300g, quả cầu B có khối lượng 2/3 khối lượng quả cầu . Tính trọng lượng của hai quả cầu.2.2. Treo một vật nặng vào lực kế theo phương thẳng đứng, lực kế chỉ 5 N. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?2.3.  Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 72 kg.a. Hãy tính trọng lượng của người này trên Trái Đất ?b. Hãy tính trọng lượng của người naỳ trên Mặt Trăng biết...
Đọc tiếp

2.1. Quả cầu A có khối lượng 300g, quả cầu B có khối lượng 2/3 khối lượng quả cầu . Tính trọng lượng của hai quả cầu.

2.2. Treo một vật nặng vào lực kế theo phương thẳng đứng, lực kế chỉ 5 N. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?

2.3.  Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 72 kg.

a. Hãy tính trọng lượng của người này trên Trái Đất ?
b. Hãy tính trọng lượng của người naỳ trên Mặt Trăng biết lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 của Trái Đất.

3. Dạng bài tập: Tính độ biến dạng của lò xo, chiều dài của lò xo

3.1. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 20 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra 4 cm.

a) Tính chiều dài của lò xo khi treo quả nặng?

b) Khi treo 2 quả nặng 60g thì lò xo giãn ra bao nhiêu. Tính chiều dài của lò xo khi đó?

3.2.  Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.

a) Tính độ dãn của lò xo?

b)  Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?

  3.3. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 20 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.

      a) Tính độ dãn của lò xo?

      b)  Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?

  3.4. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra 4 cm.

       a) Tính chiều dài của lò xo khi treo quả nặng?

       b) Khi treo 2 quả nặng 60g thì lò xo dãn ra bao nhiêu?

3.5. Khi treo vật có khối lượng 20g vào một lò xo thì chiều dài của lò xo là 26cm, còn khi treo vật nặng 30g thì lò xo dài 32cm. Vậy khi không treo vật thì lò xo có chiều dài tự nhiên là bao nhiêu?

3.6. Treo thẳng đứng một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 50g thì chiều dài của lò xo 12cm.

        a) Tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật

        b) Sau đó treo thêm 3 vật nặng có khối lượng như trên, thì lò xo có chiều dài bao nhiêu.

3.7. Treo một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là 10cm, đầu trên cố định , đầu dưới treo vật có khối lượng 10g. Khi lò xo cân bằng thì chiều dài của nó là 11cm.

        a) Tính độ biến dạng của lò xo.

        b) Nếu treo vào lò xo vật có khối lượng 20g thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu.

        c) Nếu treo thêm vào lò xo vật có khối lượng 20g thì chiều dài của lò xo có khối lượng là bao nhiêu.

 

4. Em hãy đề xuất tiết kiệm năng lượng trong trường học?

 

5. Em hãy đề xuất một số biện pháp tiết kiêm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông?

 

6. Trái Đất không tự phát sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

a. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất?

b. Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày? Phần nào của Trái đất sẽ là ban đêm?

 

7. Khi Mặt trời lặn nghĩa là ở bất kỳ đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?

 

8. Người ở tại vị trí B (hình bên) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động" như thế nào? Vì sao?

Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

 

1
27 tháng 4 2023

minh can cac bạn làm hộ mình mai mình thi rồi

 

27 tháng 4 2023

bạn cố lên nhé hihi

14 tháng 11 2021

a)Lực hấp dẫn:   \(F_{hd}=G\dfrac{m_1\cdot m_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{10\cdot1000\cdot10\cdot1000}{100^2}=6,67\cdot10^{-7}N\)

b)Trọng lượng quả cầu về sau bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng nó trên mặt đất \(\Rightarrow m_1'=m_2'=\dfrac{1}{4}m=\dfrac{1}{4}\cdot10=2,5tấn=2500kg\)

 Lực hấp dẫn tác dụng lên vật: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1'\cdot m_2'}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{2500\cdot2500}{\left(6400\cdot1000\right)^2}=1,02\cdot10^{-17}N\)

28 tháng 11 2016

ta có công thức: D.V=m (ct1)

Đổi 156g = 0,156kg

7,8g/m3 = 0,0078kg/m3

Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3

Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3

câu a thôi, để suy nghĩ câu b

 

28 tháng 12 2018

hình như sai rồi!

22 tháng 2 2017

Chọn B.

Ta có: m1v1 = (m1 + m2)v

14 tháng 10 2018

Đáp án C

25 tháng 12 2018

C1:nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ,có hình dạng không nhất định,không thấm nước băng bình chia độ.Áp dụng : một bình chia độ có 80ml nước.Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trog bình dâng lên đến vạch 135ml.Tính thể tích viên bi sắt trên.C2: a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là gì?b)Nêu cách đo thể tích vật rắn không...
Đọc tiếp

C1:nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ,có hình dạng không nhất định,không thấm nước băng bình chia độ.

Áp dụng : một bình chia độ có 80ml nước.Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trog bình dâng lên đến vạch 135ml.Tính thể tích viên bi sắt trên.

C2: 

a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là gì?

b)Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.

C3;đổi đơn vị

0,8m=.............dm

730cm3=..........lít

245g=..........kg

m=87kg thì P=................N

C4:

a) thế nào là khối lượng riêng?

b)Nêu các công thức liên hệ khối lượng riền và thể tích của vật?Cho biết tên gọi và các đại lượng trog công thức.

C5:

a) hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản.

b)máy cơ đôn giản có tác dụng gì?

C6:

Một quả caufcos khối lượng riên là 300g được thả chìm trog bình chia độ có khối lượng ,mức nước dâng lên từ vạch 120cm3  đến vạch 180 cm3.

a) tính thể tích của quả cầu.

b)tính khối lượng riêng của quả cầu.

c)quả cầu thứ hai có khối lượng với quả cầu thứ nhất và có thể tích là 5dm3 .Tính khối lượng của quả cầu thứ hai. 

0
28 tháng 3 2019

Chọn B.

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

→ tan α = R/P

→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)