Em hiểu thế nào là: ba thứ quân, ba mũi giáp công, ba vùng chiến lược?
Giúp mik với ạ, mik cảm ơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ở link: https://hoidap247.com/cau-hoi/3329070
Đáp án A
Ba mũi giáp công của quân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) là chính trị, quân sự, binh vận
Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên :
- Trần Quốc Tuấn là một anh hùng dân tộc, một nhà lý luận quân sự tài giỏi, ông là tác giả của bộ binh thư nổi tiếng : "Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tổng bí truyền thư"
- Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông - Nguyen (1285), ông được vua Trần giao cho trọng trách Quốc công tiết chế, chỉ huy cuộc kháng chiến, soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm, kiên cường của ông được thể hiện qua câu trả lời với vua Trần : "Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng thì trước hãy chém đầu thần rồi hẵng hàng"
- Khi quân địch ở Thăng Long gặp khó khăn, lâm vào thế bị động, Trần Quốc Tuấn đã quyết định mở cuộc phản công và tiến hành trận mai phục trên sông Bạch Đằng, tạo nên chiến thắng quyết định số phận quân xâm lược.
Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu. Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.
Tham khảo!
Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu. Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.
vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.
- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:
+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.
+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.