K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

-  Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140

m1 + m2 = m  \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)

- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)

- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2

m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)

m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)

\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2

\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)

- Thay (1) vào (2) ta được:

268800 (m - m2) = 42500 m2

\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2

\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632

\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)

- Thay m2 vào pt (1)  ta được:

(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)

Vậy ta phải  pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C

22 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

20 tháng 8 2020

m = 10,84g; m'= 109,24g

Gọi m, m' là khối lượng nước và rượu. Có m + m' = 120,08 g

Phương trình cân bằng nhiệt:

m . c (90-30) = m' . c' . (30-20)

=> m'=10,08 m

=> m = 10,84g; m'= 109,24g.

29 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/GdMi6qr.jpg
bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1...
Đọc tiếp

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. 

Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1 nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là 1kg,10kg,5kg có nhiệt dung riêng tương ứng:2000J/kgK; 4000J/kgK; 2000J/kgK và có nhiệt độ lần lượt 10*C; 20*C; 60*C.

a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng.

b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp nóng lên thêm 6*C biết khi trao đổi nhiệt không có chất nào bay hơi hay đông đặc.

Bài 3: 1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là 1kg; 2kg; 3kg và nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng là 2000J/kgK và 10*C; 4000J/kgK và 10*C; 3000J/kgK và 50*C. Tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.

0
22 tháng 5 2022

ta có PT cân bằng nhiệt 

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,4.380.\left(100-40\right)=1,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx1,448^0C\)

3 tháng 5 2021

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.

Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c

25 tháng 2 2019

B

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 10 m 1  =>  10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2  nên  ∆ t 2 = 46 ° C