Câu 1. Thành tựu nổi bật về sản xuất lúa gạo ở châu Á là chiếm….của thế giới:
A. 28% B. 29%. C. 39%. D. 93%.
Câu 2. Các quốc gia ở châu Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu lúa gạo là:
A. Việt Nam, Thái Lan. B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. D. Trung Quốc, Thái Lan.
Câu 3: Ngành dịch vụ phát triển cao ở một số nước châu Á vì các nước này có tỉ trọng giá trị ngành…. cao trong cơ cấu GDP.
A. dịch vụ B. nông nghiệp
C. công nghiệp D. dịch vụ và nông nghiệp
Câu 4: Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước châu Á càng lớn thì thu nhập bình theo đầu người như thế nào?
A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Không thay đổi
Câu 6. Những quốc gia có tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP lớn nhất Châu Á?
A. Thái Lan, Việt Nam
C. Nhật Bản, Hàn Quốc
B . Ả rập Xê-ut, I-rắc
D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 7 Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á.
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước phát triển nhất trên thế giới.
D. Các ngành sản xuất công nghiệp phát triển không đều giữa các nước châu Á.
Câu 8: Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn Trung Quốc, Ấn Độ nhưng lại là nước xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới vì:
A. Việt Nam và Thái Lan dân cư ít hơn.
B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất.
C. Có trình độ kĩ thuật thâm canh cao hơn.
D. Là cái nôi của nghề trồng lúa từ lâu đời.
Câu 9. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là:
A. Nhiệt đới khô.
B. Ôn đới lục địa.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Cận nhiệt địa trung hải.
Câu 10: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á?
A. Than đá.
C. Dầu mỏ
B. Quặng sắt
D. Vàng và các kim loại khác.
Câu 12. Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở Tây Nam Á:
A. Khai thác và chế biến than.
B. Công nghiệp điện tử - tin học
C. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
D. Công ngiệp nguyên tử và hàng không vũ trụ.
Câu 13. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục:
A. Châu Á-châu u- châu Phi
B. Châu Á-châu u- châu Mĩ
C. Châu Á-châu Phi-châu Mĩ
D. Châu Á-châu u- châu Đại Dương.
Câu 14. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo:
A. Hồi giáo
B. Ki-tô giáo
C. Phật giáo
Câu 15: Khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế do?
A. Nằm gần khu vực Châu Mĩ.
B. Tiếp giáp nhiều vịnh, biển, đảo
C. Ở tuyến đường hàng hải quốc tế
D. Nằm ở ngã ba châu lục: Á, u, Phi.
Câu 16: Những nguyên nhân chủ yếu làm tình hình Tây Nam Á không ổn định:
A. Vị trí chiến lược quan trọng.
B. Nguồn tài nguyên giàu có.
C. Bắc Mĩ, Châu u, Đông Nam Á.
D. Bắc Mĩ, Bắc Á, Châu u,Đông Á.
Câu 17: Loại gió tác động lớn đến khí hậu ở Nam Á là?
A. Gió mùa.
C. Gió đông cực.
B. Gió tín phong.
D. Gió tây ôn đới.
Câu 18: Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo?
A. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
C. Hồi giáo và Phật giáo.
B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
D. Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo.
Câu 19. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á?
A. Nê-pan
C. Ấn Độ
B. Pa-ki-xtan
D. Băng-la-đét
Câu 20. Nam Á có lượng mưa nhiều nhất thế giới vì:
A. vị trí đón gió mùa Đông Bắc.
B. đồng bằng Ấn Hằng rộng và phẳng.
C. dãy Hi-ma-lay-a chắn gió Tây Nam.
D. tác động của gió mùa Tây Nam và dãy núi Hi-ma-lay-a.
Câu 21. Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực vì có:
A. diện tích lớn và khí hậu gió mùa
B. dân số đông và mật độ dân số cao nhất
C. diện tích lớn và đường bờ biển dài nhất
D. nhiều thành tựu trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
Câu 22. "Cách mạng trắng" và "Cách mạng xanh" là những cuộc cách mạng về lĩnh vực:
A. dịch vụ B. du lịch
C. nông nghiệp D. công nghiệp
Câu 23. Thành tựu lớn nhất của cuộc cách mạng trắng và cách mạng xanh là
A. giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
B. tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu lớn cho các nước Nam Á
C. Ấn Độ trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á
D. giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới
Indonesia sản xuất lúa gạo lớn nhất ở Đông Nam Á nhưng không đứng đầu về xuất khẩu vì có một sự kết hợp của nhiều yếu tố. Trước hết, Indonesia có một dân số đông đúc và nhu cầu nội địa cao cho lúa gạo, điều này làm giảm khả năng dành sản phẩm cho xuất khẩu. Thêm vào đó, một phần lớn của sản lượng lúa gạo tại đây thuộc loại gạo không phải là loại cao cấp, không đáp ứng các yêu cầu chất lượng cao của thị trường quốc tế. Hạ tầng và công nghệ cũng có thể hạn chế khả năng sản xuất và cung cấp gạo chất lượng cao. Ngoài ra, Indonesia còn phải cạnh tranh với các nước khác trong khu vực như Việt Nam và Thái Lan, những quốc gia có ưu thế cạnh tranh về giá và chất lượng gạo. Tất cả những yếu tố này đã ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của Indonesia, mặc dù họ có sản lượng lúa gạo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á.