Nét tương đồng về văn hóa của người Chăm với người Việt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Về tín ngưỡng bản địa: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cùng sinh ra và lớn lên trong một khu vực địa lí, văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước. Tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á dù hết sức đa dạng, nhiều vẽ nhưng vẫn thuộc về ba loại chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (Các cư dân Đông Nam Á như ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Indonesia,… thờ cả hạc, rùa, rắn, voi, cá sấu,…), tín ngưỡng phồn thực (thờ sinh thực khí tượng trưng cho cơ quan sinh dục nam, nữ; các tục tóe nước, tục cầu mưa, tục đánh đu,…), tín ngưỡng thờ cúng người đã mất (tục thờ cúng tổ tiên, ông bà). Cái chung đó xuất phát từ thuyết vạn vật hữu linh, tức thuyết mọi vật đều có hồn.
Một bộ phận cư dân Đông Nam Á rất thạo các nghề trong môi trường sông nước, họ đánh bắt cá và các loài thủy hải sản khác trên sông, trên các hồ và đầm phá cũng như ở các vùng biển gần bờ. Bên cạnh đó, thuyền bè đối với cư dân Đông Nam Á là vô cùng ưu dụng.
Ta còn có thể thấy những điểm tương đồng khác như: ngành nghề thủ công như: dệt nhuộm (lụa và các loại coton, sợi bả, sợi chuối, sợi dứa…), đan lát, làm gốm, sơn mài, điêu khắc gỗ, kim hoàn… rất phát triển. Đây là khu vực đa dạng các hình thức trình diễn dân gian như rối bóng, rối nước; âm nhạc truyền thống và các loại nhạc cụ rất gần với thiên nhiên.
Con người Đông Nam Á rất xem trọng giá trị gia đình, tinh thần kính trọng người già được đề cao, tổ tiên được coi trọng; truyền thống cộng đồng làng/bản bền chặt.
Tham khảo
- Giống nhau :
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
TK
Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:
Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…
Trả lời: 1/ Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,… 2/ Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: thờ cúng tổ tiên, tảo mộ, tưởng niệm thần thành hoàng ở đình làng, viết chữ Nho, xin chữ,
Trả lời: 1/ Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,… 2/ Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: thờ cúng tổ tiên, tảo mộ, tưởng niệm thần thành hoàng ở đình làng, viết chữ Nho, xin chữ, ...
Đáp án A
Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân có nhiều nét tương đồng là một trong những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác cùng phát triển trên nhiều lĩnh vực (văn hóa, chính trị, kinh tế,..)
- Giống nhau : + Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. + Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
Mik cần gấp