K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Đáp án là b. Vì oxi cần cho sự cháy. Nếu hết oxi mà không được cấp thêm thì nến không cháy được nữa

Câu 1: Chọn các từ: Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí để điền vào chỗ chấm của các câu sau cho phù hợp:a. Ô-xi trong không khí cần cho ………….b. Càng có nhiều………………….thì càng có nhiều ô-xi và …………………… diễn ra lâu hơn.c. ……………………….trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra……………………….Câu 2: Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn các từ: Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí để điền vào chỗ chấm của các câu sau cho phù hợp:

a. Ô-xi trong không khí cần cho ………….

b. Càng có nhiều………………….thì càng có nhiều ô-xi và …………………… diễn ra lâu hơn.

c. ……………………….trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra……………………….

Câu 2: Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.

a. Ô-xi

b. Ni-tơ

c. Các-bô-níc

Câu 3: Không khí sạch là không khí:

a. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.

b. Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.

c. Cả hai ý trên.

Câu 4: Vật nào tự phát sáng?

a. Tờ giấy trắng.

c. Mặt trăng.

b. Mặt trời.

d. Trái Đất.

Câu 5. Âm thanh lan truyền qua:

a. Chất rắn.

b. chỉ lan truyền qua không khí

c. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.

d. chất lỏng và không khí.

Câu 6: Động vật cần gì để sống?

a. Ánh sáng, nước ,không khí

b. Chất khoáng, ánh sáng.

c. Ánh sáng, không khí, nước, thức ăn.

Câu 7: Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào? Và thải ra khí nào?

a. Hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các –bô- níc

b. Hấp thụ khí ni – tơ và thải ra khí ô- xi

c. Hấp thụ khí các –bô –nic và thải ra khí ô- xi

Câu 8: Trong quá trình hô hấp thực vật hấp thụ khí nào và thải ra khí nào?

a. Hút khí ô-xi và thải ra khí các –bô- níc

b. Hút khí các –bô- níc và thải ra khí ô- xi

c. Hút khí ô-xi và thải ra khí ni- tơ

Câu 9. Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với con người? Nên làm gì để tránh các tác hại xấu do ánh sáng gây ra cho mắt?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Mình cần gấp bài này mn giúp mình nhanh nhanh nhé mình cảm ơn trước

1
3 tháng 5 2022

câu 1 :

a.Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy.

b) Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.

c) Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh

Câu 2:  A. Ô-xi

Câu 3: C. (mình chx chắc câu này)

Câu 4: B

Câu 5: C (cái này cũng chx chắc đúng nha)

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: Bạn tự làm nha

CÓ SAI CÂU NÀO THÌ MÌNH XIN LỖI.

4 tháng 5 2022

ok bn 

Câu 1.  Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Lưu ý một từ có thể sử dụng nhiều lần.   Ni tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí           A. Ô- xi trong không khí cần cho................................................................................           B. Càng có nhiều...................................càng có nhiều ô- xi và................................... càng diễn ra lâu hơn.           C....
Đọc tiếp

Câu 1.  Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Lưu ý một từ có thể sử dụng nhiều lần.

 

Ni tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí

         

A. Ô- xi trong không khí cần cho................................................................................

          B. Càng có nhiều...................................càng có nhiều ô- xi và...................................

càng diễn ra lâu hơn.

          C. ..............................trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra ...............................................................................................................

Câu 2. Những yếu tố gây ô nhiễm không khí?

Khói, bụi, khí độc, các loại rác thải không được xử lý hợp vệ sinh, tiếng ồn....  

 

Câu 3.  Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.

A

 

B

1. Tưới cây, che giàn

 

a. Chống rét cho cây.

2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát

 

b. Chống rét cho động vật.

3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ

 

c. Chống nóng cho cây.

4.Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.

 

d. Chống nóng cho động vật

 

Câu 4. Kể tên vật tự phát ra ánh sáng:

..........................................................................................................................................

 Câu 5.  Việc nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra:

    Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết. Cắt điện ở những nơi cần thiết....

Câu 6.  Điền các từ : Gà, Lúa, Diều hâu vào ô trống chỉ ra mối quan hệ thức ăn

trong sơ đồ sau:

       
 

2……………………….

 
 

3……………………….

 

1……………………….

 

 

 

 

 

Câu 7.  Động vật cần gì để sống?

Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường.

Câu 8.  Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?

Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.

Câu 9.  Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí:

- Thu gom, xử lý phân, rác hợp lý.

- Giảm lượng khí thải độc hại.

- Bảo vệ rừng, trồng cây xanh.....

 

Câu 10: Ánh sáng có vai trò như thế nào đến đời sống của con người?

Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm . Ánh sáng cho ta sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà ta cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?

A. Khi được đun sôi, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên.                                                     

B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn                                                                                            

C. Các nguồn nhiệt như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.

D. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với cuộc sống con người.                            

 

Câu 12.  Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “ Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật” dưới đây:

Ánh sáng mặt trời

                   Hấp thụ                                                                    Thải ra

           
 

(1)………………………………….

 
   

(3)………………………………….

 
    Oval: THỰC VẬT
 
 
 

(2)………………………………….

 
     

Hơi nước

 
 
 
 
   

(4)…………………..……………….

 
 

Các chất khoáng

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 13. Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày là:

A. Bị cảm nắng.

B. Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi,…Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.

C. Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.

D. Tất cả các ý trên.

 

1
13 tháng 5 2022

Sự sống , Khí Các - bô - níc 
mink ko lam dc nx

31 tháng 5 2021

câu C nha bạn 

31 tháng 5 2021

Các thành phần chính của không khí là:

A. Khí ô-xi duy trì sự cháy và khí các-bô-níc không duy trì sự cháy.

B. Khí ni-tơ duy trì sự cháy và khí các-bô-níc không duy trì sự cháy.

C. Khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.

D. Cả A, B và C

Bổ sung: Có khí Oxi duy trì sự cháy còn khí Nitơ và Cacbonic không duy trì sự cháy.

 

28 tháng 3 2022

 

Điền vào chỗ chấm các từ :,sao cho phù hợp cho câu: "Không khí gồm hai thành phần chính là khí … ô-xi ………… duy trì sự cháy và khí …… ni-tơ…… không duy trì sự cháy." 

 

28 tháng 3 2022

"Không khí gồm hai thành phần chính là khí …oxi………… duy trì sự cháy và khí …nitơ……… không duy trì sự cháy." 

6 tháng 1 2023

\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)

              1,5--->1,875---->0,75  (mol)

b)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)

\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=1,875\cdot22,4=42\left(l\right)\)

 

7 tháng 1 2023

Tóm tắt : 

\(m_{p} = 46,5 (g)\)

___________________
A) PTHH 

B) \(V_{{O_2}(đkct)}=?\)

                    Giải : 
A) PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)

B) VIết lại PT : 

PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)

Mol     :  \(1,5 \rightarrow \dfrac{5}{4} . 1,5 \)

Theo phương trình ta có : 

\(n_{P} =\dfrac{ 46,5}{31}=1,5\) (mol)

\(n_{O_2} =\dfrac{5}{4} . n_{P} = \dfrac{5}{4} . 1,5 = 1,875\) (mol)
\(\rightarrow V_{O_2(đktc)} = 22,4 . 1,875 = 42 (l)\)
 

BÀI TẬPCâu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?

a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.

b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

d) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Câu 2: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây được cho là phù hợp nhất ?

a) Phun nước.

b) Dùng cát đổ trùm lên.

c) Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.

d) Dùng chiếc khăn khô đắp vào.

Câu 3: Một số gia đình sử dụng bếp củi để đun nấu hằng ngày. Khi lửa sắp tàn, người ta thêm củi và thỏi gió vào bếp thì ngọn lửa sẽ cháy bùng lên. Em hãy giải thích vì sao người ta lại làm như vậy ?

Câu 4: Bạn Minh tiến hành thí nghiệm tại nhà như sau: bạn Minh bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau và cho vào 2 bình thủy tinh giống hệt nhau. Bình 1 đậy kín bằng 1 nút cao su, bình 2 bọc đậy bằng 1 miếng vải màn rồi để cả 2 bình như vậy qua đêm.

a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào ?

b) Theo em, sáng hôm sau thức dậy thì bạn Minh sẽ thấy con châu chấu ở bình nào đã bị chết và con châu chấu ở bình nào vẫn còn sống. Tại sao ?

Câu 5: Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt động hô hấp ?

Câu 6: Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một số cây thủy sinh ?

Câu 7: Que diêm và thanh củi đều được làm từ gỗ. Khi gió thổi tới thì que diêm đang cháy sẽ bị tắt, còn thanh củi đang cháy trong đóng lửa thì tiếp tục cháy mãnh liệt hơn. Em hãy giải thích vì sao ?

Câu 8: Khi vào bệnh viện thì các em thường thấy bệnh nhân đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn.

a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không ?

b) Tại sao trong không khí đã có oxygen rồi mà lại phải dùng thêm bình khí oxygen ? Em hãy giải thích tại sao ?

0
21 tháng 5 2021

D nha bn

21 tháng 5 2021

A.nhé oxi