K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: (x-2)^7

\(=C^0_7\cdot x^7\cdot\left(-2\right)^0+C^1_7\cdot x^6\cdot\left(-2\right)^1+...+C^7_7\cdot x^0\cdot\left(-2\right)^7\)

\(=x^7-14x^6+84x^5-280x^4+560x^3-672x^2+448x-128\)

b: (4y-3)^11

\(=C^0_{11}\cdot\left(4y\right)^{11}\cdot\left(-3\right)^0+C^1_{11}\cdot\left(4y\right)^{10}\cdot\left(-3\right)^1+...+C^{11}_{11}\cdot\left(4y\right)^0\cdot\left(-3\right)^{11}\)

=loading...

c: (-x-y)^8=(x+y)^8

=loading...

d: (x^2-3)^9

\(=C^0_9\cdot\left(x^2\right)^9\cdot\left(-3\right)^0+C^1_9\cdot\left(x^2\right)^8\cdot\left(-3\right)^1+...+C^9_9\cdot\left(x^2\right)^0\cdot\left(-3\right)^9\)

=loading...

 

a: (2x-1)^8

\(=\sum_{k=0}^8C^k_8\cdot\left(2x\right)^k\cdot\left(-1\right)^{8-k}\)

=

b: (x-2y)^7

\(=\sum_{k=0}^n\cdot C^k_7\cdot x^{7-k}\cdot\left(-2y\right)^k\)

=c: (x+4)^11

\(=\sum_{k=0}^n\cdot C^k_{11}\cdot x^{11-k}\cdot4^k\)

=

d: (-x+3)^6=(x-3)^6

\(=\sum_{k=0}^6\cdot x^{6-k}\cdot\left(-3\right)^k\)

e: (-x+2)^4=(x-2)^4

\(=\sum_{k=0}^4\cdot C^k_4\cdot x^{4-k}\cdot\left(-2\right)^k\)

=loading...

f: (-x-y)^7

\(=\sum_{k=0}^7\cdot C^k_7\cdot\left(-x\right)^{7-k}\cdot\left(-y\right)^k\)

=

26 tháng 12 2021

\(\left(a+b\right)^{2021}=\sum\limits^{2021}_{k=0}C^k_{2021}.a^{2021-k}.b^k\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2021-k=2020\\k=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=21\)

Hệ số của \(a^{2000}b^{21}\) là: \(C^{21}_{2021}\)

10 tháng 11 2021

Tham khảo :

Nhị thức Newton là 1 công thức khai triển hàm mũ của tổng. Cụ thể là khai triển một nhị thức bậc n ((a+b)n) thành một đa thức có n+1 số hạng.

HT 

Công thức

{\displaystyle (a+b)^{n}=C_{n}^{0}.a^{n}.b^{0}+C_{n}^{1}.a^{n-1}.b^{1}+C_{n}^{2}.a{n-2}.b^{2}+...+C_{n}^{k}.a{n-k}.b^{k}+...+C_{n}^{n}.a^{0}.b^{n}} {\displaystyle \rightarrow {\left({a+b}\right)^{n}}=\sum \limits _{k=0}^{n}{C_{n}^{k}{a^{n-k}}{b^{k}}=\sum \limits _{k=0}^{n}{{a^{k}}{b^{n-k}}}}}

Tham khảo
Nhị thức Newton là 1 công thức khai triển hàm mũ của tổng. Cụ thể là khai triển một nhị thức bậc n thành một đa thức có n+1 số hạng.

Tham khảo:
Trong toán học, định lý khai triển nhị thức là một định lý toán học về việc khai triển hàm mũ của tổng. Cụ thể, kết quả của định lý này là việc khai triển một nhị thức bậc n thành một đa thức có {\displaystyle n+1} số hạng: {\displaystyle ^{n}=\sum _{k=0}^{n}{n \choose k}x^{n-k}a^{k}} 

24 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Trong toán học, định lý khai triển nhị thức (ngắn gọn là định lý nhị thức) là một định lý toán học về việc khai triển hàm mũ của tổng. Cụ thể, kết quả của định lý này là việc khai triển một nhị thức bậc {\displaystyle n}n thành một đa thức có {\displaystyle n+1}{\displaystyle n+1} số hạng:

{\displaystyle (x+a)^{n}=\sum _{k=0}^{n}{n \choose k}x^{n-k}a^{k}}{\displaystyle (x+a)^{n}=\sum _{k=0}^{n}{n \choose k}x^{n-k}a^{k}}

với:

{\displaystyle {n \choose k}={\frac {n!}{(n-k)!k!}}}{\displaystyle {n \choose k}={\frac {n!}{(n-k)!k!}}}

Gọi là số tổ hợp chập k của n phần tử.

Định lý này đã được độc lập chứng minh bởi hai người đó là:

Nhà toán học và cơ học Isaac Newton tìm ra trong năm 1665.Nhà toán học James Gregory tìm ra trong năm 1670.

Công thức đã giới thiệu còn mang tên là Nhị thức Newton.

24 tháng 11 2021

Bạn lên gg có á, chứ mình cũng k bt nữa

24 tháng 11 2021

Tham khảo :

chrome-untrusted://new-tab-page/custom_background_image?url=https%3A%2F%2Flh5.googleusercontent.com%2Fproxy%2FtjJRG8ELyrHCJQ18ThdF1ybYJ9CP1q6jDyCAECruLxqefc2gvH9YYUjKItQyvmWClmOoC3XivqciC7PbY2-

1NtWxLE7fNsJFqYflxTi2EyE%3Dw3840-h2160-p-k-no-nd-mv

31 tháng 12 2023

\(\left(2x-3y\right)^{10}\)

\(=\left(2x\right)^{10}-C^1_{10}\cdot\left(2x\right)^9\cdot3y+C^2_{10}\cdot\left(2x\right)^8\cdot\left(3y\right)^2+...+\left(3y\right)^{10}\)

\(=1024x^{10}-1536x^9y+...+59049y^{10}\)

18 tháng 9 2018

(x^2+1/x)^4

\(=C^0_4\cdot\left(x^2\right)^4+C^1_4\cdot\left(x^2\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)+C^2_4\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+C^3_4\cdot\left(x^2\right)^1\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)^3+C^4_4\cdot\left(x^2\right)^0\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)^4\)

=x^8+4x^5+6x^3+4/x+1/x^4

19 tháng 4 2023

cho hỏi là x ở\(\dfrac{1}{x}\) là nhân như n v