/x-1/3/=5/6
giá trị tuyệt đối của x trừ đi 1/3 = 5/6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P=5.(x+1)-\(\left|x-4\right|\)
P=5.(x+1)-(x-4)
P=5.\(\left[\left(x+1\right)-\left(x-4\right)\right]\)
P=5.(-5)=-25
Q=\(\left|3x-2\right|-3.\left(x+1\right)+1\)
Q=(3x-2)-3.(x+1)+1
Q=\(\left[\left(3x-2\right)-\left(x+1\right)\right]+3+1\)
Q=\(\left(2x-1\right)+3+1\)
Q=\(\left[\left(2x-1\right)+1\right]+3\)
Q=2x+3
N=(x-3)+\(\left|x-5\right|-\left|x+1\right|\)
N=(x-3)+(x-5)-(x-1)
N=x-9
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
a) \(P=5.\left(x+1\right)-\left|x-4\right|\)
\(P=5.\left(x+1\right)-\left(x-4\right)\)
\(P=5x+5-\left(x-4\right)\)
\(P=5x+5-x+4\)
\(P=4x+9.\)
b) \(Q=\left|3x-2\right|-3.\left(x+1\right)+1\)
\(Q=\left(3x-2\right)-3.\left(x+1\right)+1\)
\(Q=\left(3x-2\right)-3x-3+1\)
\(Q=3x-2-3x-3+1\)
\(Q=-4.\)
c) \(N=x-3+\left|x-5\right|-\left|x+1\right|\)
\(N=x-3+\left(x-5\right)-\left(x+1\right)\)
\(N=x-3+x-5-x-1\)
\(N=x-9.\)
Chúc bạn học tốt!
|-5 3/7|.|x|-3/4=2|x|+-8,7
Đề bài thế có phải ko bạn?
a) \(\left|3x-1\right|-\left|x+5\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=\left|x+5\right|\)
\(\Rightarrow3x-1=\pm\left(x+5\right)\)
+) \(3x-1=x+5\Rightarrow x=3\)
+) \(3x-1=-\left(x+5\right)\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(x\in\left\{3;-1\right\}\)
\(a,\frac{-1}{3}+|\frac{-5}{3}|\)
\(=\frac{-1}{3}+\frac{5}{3}\)
\(=\frac{4}{3}\)
\(b,|\frac{-25}{21}|-|\frac{-17}{21}|\)
\(=\frac{25}{21}-\frac{17}{21}\)
\(=\frac{8}{21}\)
chúc bạn học tốt
a) \(\left|x-5\right|=x-5\)
Ta có: \(VT\ge0\Rightarrow x-5\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-5\right|=x-5\)
Phương trình trở thành \(x-5=x-5\)(đúng)
Vậy \(x\ge0\)
b) Xét khoảng \(x< 2\)
PTTT: \(\left(2-x\right)+\left(3-x\right)=x\Leftrightarrow5=3x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)(tm)
Xét khoảng \(2\le x\le3\)
PTTT: \(\left(x-2\right)+\left(3-x\right)=x\Leftrightarrow x=1\)(L)
Xét khoảng x > 3
PTTT: \(\left(x-2\right)+\left(x-3\right)=x\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{5;\frac{5}{3}\right\}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{5}{6}\)
\(x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)
\(x=\frac{5}{6}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}+\frac{2}{6}=\frac{7}{6}\)
bạn ơi mình thấy cái này nó sai sai vì đây là gá trị tuyệt đối nên hình như x phải có 2 trường hợp chứ