trường thcs phú lương phát động phong trào''kế hoạch nhỏ''.lớp 6A gồm hai nhóm góp được 200 vỏ lon và một số ki-lô-gam giấy vụn.a)biết nhóm 1 góp 3/5 số vỏ lon của cả lớp.hỏi nhóm 1 đã góp được bao nhiêu vỏ lon? b)nhóm 2 góp được 45kg giấy vụn,chiếm 5/9 số giấy vụn của cả lớp.hỏi lớp 6A đã góp được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{4}=\dfrac{a+b+c+d}{9+7+5+4}=\dfrac{250}{25}=10\)
Do đó: a=90; b=70; c=50; d=40
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=48\)
Do đó: a=16; b=24; c=12
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-c}{9-7}=4\)
Do đó: a=36; b=32; c=28
Phong trào giải phóng dân tộc Cần Vương là một phong trào đấu tranh chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp và nhà Thanh (Trung Quốc) đối với Việt Nam. Phong trào này bùng nổ vào đầu những năm 1880 và phát triển mạnh mẽ trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1896.
Phong trào Cần Vương có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân, từ những người nông dân, thương nhân, đến các quan lại và quân sự. Phong trào này đã tập trung vào việc tuyên truyền và phổ biến tư tưởng dân tộc, khuyến khích nhân dân đấu tranh chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp và nhà Thanh.
Ở Phú Yên, phong trào Cần Vương cũng đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ. Nhiều nhà lãnh đạo của phong trào này đã xuất thân từ Phú Yên, như là Trần Huy Liệu, một trong những nhân vật quan trọng của phong trào Cần Vương. Trần Huy Liệu đã lãnh đạo nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp và nhà Thanh tại Phú Yên.
Ngoài ra, Phú Yên cũng là một trong những địa phương có nhiều người tham gia vào phong trào Cần Vương. Những người này đã tham gia vào các cuộc khởi nghĩa, đấu tranh chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp và nhà Thanh.
-> Phong trào giải phóng dân tộc Cần Vương đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1896. Phong trào này đã có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân và đã bao trùm khắp cả nước Việt Nam, trong đó có Phú Yên.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{7+8+10}=\dfrac{275}{25}=11\)
Do đó: a=77; b=88; c=110
Gọi số giấy vụn của cả 3 lớp là a,b,c
Ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10};a+b+c=275\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{7+8+10}=\dfrac{275}{25}=11\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=77\\b=88\\c=110\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:..\\7B:...\\7C:...\end{matrix}\right.\)
a) Để chia số lượng phần quà như nhau, ta cần tìm ước chung lớn nhất của 70, 105 và 175. Ta có thể sử dụng phép chia chung nhỏ nhất (GCD) để tìm ước chung lớn nhất.
GCD(70, 105, 175) = 35
Vậy, ta có thể chia được nhiều nhất 35 phần quà.
Để tính số lượng thùng mì tôm, gói kẹo và hộp sữa trong mỗi phần, ta chia số lượng ban đầu cho số phần quà:
Số thùng mì tôm trong mỗi phần = 70 / 35 = 2 thùng
Số gói kẹo trong mỗi phần = 105 / 35 = 3 gói
Số hộp sữa trong mỗi phần = 175 / 35 = 5 hộp
Vậy, mỗi phần quà sẽ có 2 thùng mì tôm, 3 gói kẹo và 5 hộp sữa.
b) Để tính sự chênh lệch giữa độ cao của ngọn núi Everest và độ sâu của rãnh Mariana, ta trừ độ sâu của rãnh Mariana từ độ cao của ngọn núi Everest:
Chênh lệch = Độ cao Everest - Độ sâu Mariana
= 8848m - 11034m
= -2186m
Vì chênh lệch là số âm, điều này có nghĩa là độ sâu của rãnh Mariana dưới mực nước biển ở vạch số 0 sẽ lớn hơn độ cao của ngọn núi Everest.
Vậy, sự chênh lệch là 2186 mét.
a) Gọi x là phần quà (x ∈ N*) và x lớn nhất
Vì x ⋮ 70; x ⋮ 105; x ⋮ 175 và x lớn nhất
Nên x = ƯCLN (70, 105, 175) = 35
Vậy có thể chia nhiều nhất 35 phần quà.
b) Số mét chênh lệch giữa Everest và Rãnh Mariana là:
8848 - (- 11034) = 19 882 (mét)
Vậy số mét chênh lệch giữa đỉnh Everest và Rãnh Mariana là 19 882 mét
Học sinh khối 6 đóng góp:
\(1200\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{2}{5}\right)=276\left(quyển\right)\)
a. Số vỏ lon nhóm 1 góp là:
200 x 3/5 = 120 lon
b. Số kg giấy vụn lớp 6A góp được là:
45 : 5/9 = 81 kg