K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2023

Để tính khối lượng đường có trong 500g dung dịch đường bão hòa, ta cần biết nồng độ của dung dịch. Ta có thể tính được nồng độ phần trăm theo khối lượng (% w/w) của dung dịch đường như sau:
% w/w = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100%
Trong trường hợp này, khối lượng chất tan là 204g, khối lượng dung dịch là 500g, do đó:
% w/w = (204g / 500g) x 100% = 40.8%
Vậy dung dịch đường bão hòa có nồng độ phần trăm theo khối lượng là 40.8%.
Để tính khối lượng đường có trong 500g dung dịch đường bão hòa, ta có thể sử dụng công thức sau:
khối lượng đường = nồng độ x khối lượng dung dịch
Trong trường hợp này, khối lượng dung dịch là 500g và nồng độ đã tính được là 40.8%, do đó:
khối lượng đường = 0.408 x 500g = 204g
Vậy trong 500g dung dịch đường bão hòa có 204g đường.
Tiếp theo, khi cho thêm 50g nước vào 500g dung dịch bão hòa, dung dịch sẽ không còn bão hòa nữa và một phần đường sẽ kết tủa ra khỏi dung dịch. Tuy nhiên, để tính được khối lượng đường kết tủa, chúng ta cần biết thêm thông tin về hằng số tan của đường trong nước ở nhiệt độ 25°C.

Câu 7: Độ tan của K2SO4 ở 20°C là 11,1 gam. Khối lượng K2SO4 có trong 100 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên là:A. 9,55 gamB. 9,99 gamC. 9,37 gamD. 8,36 gamCâu 8: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần cho pha chế dung dịchA. 250 gamB. 50 gamC. 450 gamD. 500 gamCâu 9: Trộn 200 g dung dịch H2SO4 8% với 300 g dung dịch H2SO4 5% thu được dung dịch có nồng độ làA. 6,2%B. 6,5%C. 7%D....
Đọc tiếp

Câu 7: Độ tan của K2SO4 ở 20°C là 11,1 gam. Khối lượng K2SO4 có trong 100 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên là:

A. 9,55 gam

B. 9,99 gam

C. 9,37 gam

D. 8,36 gam

Câu 8: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần cho pha chế dung dịch

A. 250 gam

B. 50 gam

C. 450 gam

D. 500 gam

Câu 9: Trộn 200 g dung dịch H2SO4 8% với 300 g dung dịch H2SO4 5% thu được dung dịch có nồng độ là

A. 6,2%

B. 6,5%

C. 7%

D. 6,4%

Câu 10: Nhiệt phân 24,5 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc

A. 4,8 l

B. 6,72 l

C. 2,24 l

D. 3,2 l

Câu 11: Đốt cháy 12g oxi và 14g P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

A. Oxi

B. Không xác định được

C.Photpho

D. Cả hai chất

Câu 12: Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric loãng thấy có 1,68(l) khí thoát ra ở đktc..

A. 2,025g

B. 1,35g

C. 5,24g

D. 6,075g

Câu 13: Độ tan của NaCl trong nước là 25°C là 36 g. Khi mới hòa tan 15 g NaCl và 50 g nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl để dung dịch bão hòa?

A. 3 gam

B. 40 g

C. 5 gam

D. 9 gam

Câu 14: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được

A. 200 gam

B. 150 gam

C. 170 gam

D. 250 gam

Câu 15: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là

A. 1,078 gam

B. 5,04 gam

C. 10 gam

D. 10,8 gam

1
14 tháng 7 2021

Câu 7: Độ tan của K2SO4 ở 20°C là 11,1 gam. Khối lượng K2SO4 có trong 100 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên là:

A. 9,55 gam

B. 9,99 gam

C. 9,37 gam

D. 8,36 gam

Câu 8: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần cho pha chế dung dịch

A. 250 gam

B. 50 gam

C. 450 gam

D. 500 gam

Câu 9: Trộn 200 g dung dịch H2SO4 8% với 300 g dung dịch H2SO4 5% thu được dung dịch có nồng độ là

A. 6,2%

B. 6,5%

C. 7%

D. 6,4%

Câu 10: Nhiệt phân 24,5 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc

A. 4,8 l

B. 6,72 l

C. 2,24 l

D. 3,2 l

Câu 11: Đốt cháy 12g oxi và 14g P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

A. Oxi

B. Không xác định được

C.Photpho

D. Cả hai chất

Câu 12: Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric loãng thấy có 1,68(l) khí thoát ra ở đktc..

A. 2,025g

B. 1,35g

C. 5,24g

D. 6,075g

Câu 13: Độ tan của NaCl trong nước là 25°C là 36 g. Khi mới hòa tan 15 g NaCl và 50 g nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl để dung dịch bão hòa?

A. 3 gam

B. 40 g

C. 5 gam

D. 9 gam

Câu 14: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được

A. 200 gam

B. 150 gam

C. 170 gam

D. 250 gam

Câu 15: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là

A. 1,078 gam

B. 5,04 gam

C. 10 gam

D. 10,8 gam

13 tháng 3 2022

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

13 tháng 3 2022

đừng đủi e nx;(

23 tháng 9 2023

\(a,m_{NaCl}=\dfrac{150}{100}.36=54\left(g\right)\\ b,m_{NaCl\left(tan\right)}=\dfrac{80}{100}.36=28,8\left(g\right)\\ m_{dd\left(bão.hoà\right)}=28,8+80=108,8\left(g\right)\)

24 tháng 4 2023

để hỏi gì bạn nhỉ?

24 tháng 4 2023

hỏi độ tan dung dịch bão hòa ạ

14 tháng 4 2022

\(m_{H_2O}=1.1000.1=1000\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl}=\dfrac{36.1000}{100}=360\left(g\right)\)

5 tháng 4 2022

dung dịch trên chưa bão hòa

Khối lượng NaCl phảithêm để bão hòa là:

\(36-28=8\left(g\right)\)

5 tháng 4 2022

Xét \(\dfrac{28}{80}.100=35\left(g\right)\) => chưa bão hoà

Gọi \(m_{NaCl\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{28+a}{80}.100=36\left(g\right)\\ \Leftrightarrow a=28,52\left(g\right)\)

7 tháng 5 2023

a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl 

b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là : 

\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)

7 tháng 1 2017

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

 

 

5 tháng 6 2020

Tính S là gì ạ?? Hay là khối lượng lưu huỳnh có trong CuSO4?

5 tháng 6 2020

+)\(\%S=\frac{32}{160}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow m_S=\frac{16.20\%}{100\%}=3,2\left(g\right)\)

+) \(C\%_{d^2CuSO_4}\)bão hào ở nhiệt độ 25oC là \(\frac{16}{16+50}\cdot100\%\approx24,24\%\)

+) \(n_{CuSO_4}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_M\)của d2 \(CuSO_4\)bão hòa ở nhiệt độ 25oC là \(\frac{0,1}{0,05}=2M\)