Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là
a. số thực (real) b. đúng, sai
c. chuỗi ký tự d. Đáp án khác
Câu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang
giá trị:
a. đúng b. sai
c. chân lý d. quan điểm vật lý
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không
mang tính đúng, sai)
a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại
c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tố
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết đúng
a. if x:=7 then a=b; b. if a<b then a:=b;
c. if x:=b then a:=x; d. if a<>b then x:=1; else x:=0;
Câu 5: Giá trị của x là bao nhiêu sau khi chạy đoạn
chương trình sau:
a:=3; b:=5;
if b mod a = 0 then x:=b else x:=a+1;
a. 3 b. 4 c. 5 d. 0
Câu 6: Cho câu lệnh if x:=8 then a:=b;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 7: Cho câu lệnh if x>5; then c:=d
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 8: Cho câu lệnh if x>5+3 then c = d else a = b ;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình sau, giá trị của
x là bao nhiêu?
X:=5;
if x mod 2 = 0 then x:=x+1 else x:=x+2;
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra màn hình cụm từ
nào?
ĐTB:=5;
If ĐTB:=5 then write('ĐẬU') else write('HỎNG');
a. ĐẬU b. HỎNG c. Báo lỗi d. Lặp vô tận
Câu 11: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. INPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 12: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. OUTPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a,b đều sai
Câu 13: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. INPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 14: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. OUTPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 15: Để thực hiện liên tục một vài hoạt động trong
máy tính cho đến khi thỏa mãn điều kiện thì ta sử
dụng:
a. cấu trúc lặp b. câu lệnh điều kiện
c. cấu trúc rẽ nhánh d. Cả a,b và c
Câu 16: Trong câu lệnh lặp, biến đếm phải là:
a. kiểu số nguyên b. kiểu số thực
c. kiểu chuỗi d. kiểu ký tự
Câu 17: Điều kiện để thực hiện lặp trong cấu trúc
FOR...TO...DO là:
a. giá trị đầu < giá trị cuối b. giá trị cuối < giá trị đầu
c. cả a, b đều đúng d. cả a, b đều sai
Câu 18: Số lần lặp trong vòng lặp FOR ... TO ... DO
được tính:
a. bằng giá trị đầu b. bằng giá trị cuối
c. giá trị cuối - giá trị đầu
d. giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Câu 19: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=1 to 8 do x:=x+1;
a. 1 b. 8 c. 18 d. 7
Câu 20: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=5 to 12 do x:=x+1;
a. 5 b. 12 c. 7 d. 8
Câu 21: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;
a. 15 b. 5 c. 1 d. 6
Câu 22: Cho biết giá trị của P sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
P:=1; For i:=1 to 5 do P:=P*i;
a. 1 b. 5 c. 120 d. Giá trị khác
Câu 23: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=100 to 1 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 24: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=1.5 to 15 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC – KHỐI 8 – HK2
Câu 25: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 to 15 begin write('Toi hoc Pascal'); end;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 26: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 do 15 to x:=x+2;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 27: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=10; For i:=1 to 6 do S:=S-1;
a. 1 b. 6 c. 10 d. 4
Câu 28: Để thực hiện vòng lặp với số lần chưa biết
trước, ta dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 29: Để thực hiện vòng lặp với số lần xác định, ta
dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 30: Lỗi trong đoạn chương trình này là
var x:integer;
begin
x:=5; while x>0 do write('toi dang hoc pascal');
end.
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 31: Số lần vòng lặp này thực hiện:
a:=5; while a>0 do a:=a-1;
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 32: Lỗi của đoạn chương trình này sai là:
x:=7; DO x>5 WHILE x:=x-2;
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 33: Nhận xét đoạn chương trình sau:
x:=8; While X:=8 do x:=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 34: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do x=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 35: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do write('em dang hoc Pascal');
x:=x+5;
a. Sai điều kiện b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 36: Kiểu mảng có tính chất:
a. Có cùng kiểu dữ liệu
b. Khác nhau về chỉ số phần tử
c. Nằm liên tiếp trong bộ nhớ
d. Cả a,b và c
Câu 37: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[10,13] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 38: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3.4..4.8] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 39: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3..4] of số thực;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 40: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[5..10]of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đún
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
a: A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó
=>B nằm giữa A và C
=>AB+BC=AC
=>BC=AC-AB=7-3=4cm
Ta có: AB=3cm
BC=4cm
mà 3<4
nên AB<BC
b: Vì CA và CD là hai tia đối nhau
mà B\(\in\)CA
nên CB và CD là hai tia đối nhau
=>C nằm giữa B và D
mà CB=CD(=4cm)
nên C là trung điểm của BD
c: Khi có thêm 20 điểm nữa thì số điểm tất cả là:
20+4=24(điểm)
Số đoạn thẳng có trên hình vẽ là: \(\dfrac{24\cdot23}{2}=276\left(đoạn\right)\)
Câu 7:
a: Tổng số cây của ba khối là:
\(120:\dfrac{3}{5}=120\cdot\dfrac{5}{3}=200\left(cây\right)\)
Số cây khối 7 trồng được là:
\(200\cdot10\%=20\left(cây\right)\)
b: Số cây khối 8 trồng được chiếm:
\(100\%-60\%-20\%=20\%0\)(tổng số cây)
Tham khảo
a) Đúng. Vì nó chia ra nhiều ngành và mỗi ngành có nhiều động vật
b) *Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
* Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Tham khảo
a) Đúng. Vì nó chia ra nhiều ngành và mỗi ngành có nhiều động vật
b) *Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
* Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.