Cần gấp bài thuyế trình báo tường về chủ đề " trang báo tuổi thơ"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để cán bộ giáo viên và học sinh toàn trường nắm được kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5 Hiệu trưởng cần viết và chuyển đến toàn trường bản:
- Thông báo
b, Hằng ngày, Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh Nhà trường cần biết tình hình hoạt động của các chi đội. Các chi đội cần viết và gửi lên Ban chỉ huy liên đội văn bản:
- Báo cáo
c, Trước khi tiến hành giải phóng mặt bằng, mở rộng tuyến đường giao thông, để bà con nông dân có đất đai hoa màu trên diện tích đó biết được chủ trương trên, Ban quản lí dự án công trình cần viết:
- Thông báo.
A, MB
- Khẳng định tầm quan trọng của việc học: Trong cuộc sống việc học chính là việc vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người. Việc học là quá trình diễn ra suốt cuộc đời và trang bị cho con người những tri thức cần thiết để có thể sống, tồn tại, làm việc và phát triển trong cuộc sống.
- Tuy nhiên, trong lớp chúng ta vẫn còn một số bạn chưa chăm chỉ học tập lắm. Thái độ học tập không nghiêm chỉnh sẽ dẫn đến những hậu quả khác nhau. Vì vậy, bài báo tường này chính là để giúp mọi người nhận thức đúng đắn về việc học của mình
B, TB
1, Những việc làm thể hiện thái độ học tập chưa nghiêm túc
- Về ý thức học tập: đi học muộn, không tuân thủ các quy định học tập của trường lớp. Ngồi trong lớp không chăm chú nghe giảng và không làm bài tập về nhà
2, Lời khuyên
- Việc học là vô cùng quan trọng nên mỗi người cần có sự nghiêm khắc với bản thân, ép bản thân mình phải học tập thực sự nghiêm túc. Khi thái độ học tập nghiêm túc thì kết quả học tập sẽ được cải thiện
- Việc học cần sự kiên nhẫn và cầu tiến nên mỗi học sinh cần không ngừng trau dồi kiến thức học tập của bản thân mình.
- Trên lớp thì nghe thầy cô giảng bài, chỗ nào không hiểu thì hỏi thầy cô và bạn bè. Về nhà cũng cần nghiêm chỉnh học hành.
- Đôi khi, chúng ta có thể tự tạo ra niềm vui và động lực trong học tập của mình như: tham gia hoạt động vận động thể chất giữa các giờ nghỉ,...
C, KB
Tổng kết vai trò của việc học: Học để có tri thức, để làm việc, để theo đuổi được ước mơ và chắp cánh cho ước mơ của chính mình. Mỗi bạn học sinh hãy cùng nhau cố gắng học tập thật chăm chỉ để hiện thực hóa giấc mơ của chính mình.
Có 9 trang đánh số có 1 chữ số: 1,2,3,. ..,9 --> cần 9 chữ số
Còn lại 24-9 = 15 trang đánh số có hai chữ số: 10,11,12,...24 --> có 15*2 =30 chữ số
Như vậy cần tất cả 9+30 =39 chữ số để đánh số 24 trang báo
b2
10
Một số luận điểm, ý chính cho bạn:
- Lợi ích của việc học tập chăm chỉ là gì?
+ Giúp cho ta trở nên linh hoạt hơn trong việc giải bài, tiếp thu bài học.
+ Có nhiều kiến thức hơn, việc học trở nên nhẹ nhàng.
+ "Học tập" là con đường ngắn nhất đi đến thành công.
+ Không phụ công sức ba mẹ nuôi ăn học.
+ ....
- Tác hại của việc học tập lười biếng:
+ Sống vô nghĩa, phụ công ba mẹ và thầy cô.
+ Vô tri với thế giới, xh từ đó tâm hồn và trí óc không được rộng mở.
- Hậu quả của việc lười học:
+ Khó có tương lai tốt đẹp.
+ Sau này hối hận vì phải lao động chân tay, không có tiếng nói trong xh.
+ ....
- Đưa ra giải pháp cho các bạn:
+ Lập thời gian học cho bản thân.
+ Học nhóm.
+ ...
- Liên hệ bản thân và tổng quát lại bài.
Giai: 25+7=30: "Trước trang 8 thì quyển toán tuổi thơ này có 7 trang, mà trang 8 lại cùng mặt trang 25. Vì vậy sau trang 25 thì còn 7 trang nữa (không tính bìa),vậy quyển toán tuổi thơ sẽ có 25+7=30 trang".
Ngày đến trường là muôn vàng kí ức
Tuổi học sinh là lứa tuổi ngàn thơ
Ôi âm vang của tiếng nói mái trường hòa cùng lời dạy của thầy cô iu dấu. Sao như đọng lại trong chúng tôi những nổi niềm vô tận. Thầy cô là điểm tựa, là nơi sưởi ấm cho những con tim đang mong uớc 1 niềm tin hứa hẹn. Mới ngày nào còn bở ngỡ trước ngôi trường xa lạ vậy mà hôm nay lại mang đầy cảm xúc tâm tư vương vấn của ngày ra trường. Lưu luyến thay ôi cái tuổi học trò, như dòng điệu nhạc hòa lên trong phút giây luyến tiếc. Cuộc đời người học sinh chẵng khác gì âm điệu 1 khúc nhạc vội vang lên rồi cũng vội tắt đi để lại dư âm trong lòng người nghe những nổi niềm thầm kín. Đời học sinh là phải thế, là phải được tận hưởng là phải đc vui chơi nhưng phải đc đừng lại ở những phút giây nào đó đễ hòa cùng lời giảng của thầy cô lời ân cần quan tâm mà ko cần đền đáp chỉ mong mỗi 1 mơ ước đưa lũ “trò” của mình đến được những bến bờ tương lai tươi đẹp.
Thầy cô ôi! Những người thiêng liêng cao quý những người lái đò tận tụy ngày đêm. Họ những người mở ra con đường mới cho đàn em thơ dại, công ơn của thầy cô ôi làm sao có thể kể hết đc. Nó như ngọn hải đăng đối với những con tàu trên biển cả mênh mong bị lạc trên đường về. Những luồng sáng fát lên ánh sáng đem đến những niềm trao dâng cho biết bao người đi biễn khi đối mặt với những cơn bảo giông dữ dội.
Thầy cô cũng thế, họ đã rọi lối và dõi theo từng bước của đàn con. Một lũ học sinh tinh nghịch nhưng rất đáng yêu và tràn đầy trong tim nhiệt huyết một niền tin. Dù đi đâu về đâu thì mãi mãi và mãi mãi người học sinh vẫn được thầy cô, những ngọn hải đăng cao cả luôn tỏa sáng và vẩn thầm mong cho chúng em đến đc bờ bên kia tri thức.
Khó có gì sánh đc, có gì có thể quý báu hơn đc “hải đăng” những ngọn đèn đã che chắn sưởi ấm tìm lối cho chúng em. Ôi cảm phục biết bao, trân ttrọng biết bao những tình cảm của thầy cô đã dành trọn cuộc đời chăm sóc cho chúng em, để dìu dắt chúng em tìm được những bến bờ mơ ước.
Không gì đền đáp đc cái công lao to lớn ấy. chúng em là 1 học sinh cuối cấp xin dăng gởi đến thầy cô những lời cảm ơn, những tình cảm chân thành & sâu sắc nhất.
Chúc tất cả thầy cô luôn dồi dào sức khỏe để có thể soi sáng con đường tri thức cho chúng con.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay giỏi phải yêu lấy thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ người đào giếng… Từ thuở ấu thơ cắp sách đến trường chúng ta đã được thầy cô dạy dỗ những điều đó, những bài học đạo đức đầu tiên đã giúp chúng ta nên người như hôm nay.
Là một người Việt Nam chúng ta không thể nào quên truyền thống tôn sư trọng đạo mà ông cha ta đã truyền dạy từ bao đời nay. Không thầy đố mày làm nên… Chính thầy cô đã chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta bay cao, cung cấp hành trang kiến thức cho chúng ta bước vào đời và giúp chúng ta thành công trên con đường học vấn. Thế nhưng sau khi ra đời có mấy ai còn nhớ về thầy cô giáo cũ của mình?
Có ai lần tìm về lớp cũ trường xưa để thăm lại những người đã hy sinh tâm huyết giúp chúng ta thành người hữu ích? Ngày 20/11 hàng năm, ngày lễ và cũng là ngày vui của các thầy cô giáo, ngày để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến những người cha người mẹ thứ hai đã dạy dỗ chúng ta nên người.
Đối với những học trò xa xứ như chúng ta một bó hoa dâng tặng cho thầy cô trong ngày này chắc có lẽ là hơi khó, nhưng những món quà tinh thần bằng thơ văn hay một chút vật chất thì chắc có lẽ là không khó lắm đối với mỗi người trong chúng ta!
Nhân ngày 20/11, chủ đề … xin gởi đến các bạn những bài thơ văn về thầy cô giáo để chúng ta cùng chia sẻ niềm vui và bày tỏ lòng biết ơn với các thầy cô của mình trong ngày vui này, đồng thời cũng để nhắc nhở rằng: Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây.
Chúc bn hc tốt!
Bài làm tham khảo
Xin chào các bạn, các bạn có biết trong văn học Việt Nam có biết bao nhiêu là thể thơ hay và chính những thể thơ ấy đã làm nên những thành công cho biết bao nhiêu thi sĩ. Những thể thơ trong kho tàng thơ ca thật sự rất phong phú đặc biệt là thời thơ ca trung đại chúng ta có vay mượn Trung Quốc. Tiêu biểu trong đó có thể thơ thất ngôn bát cú.
Cách sắp xếp các thanh bằng, trắc theo kiểu "Nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục phân minh" và xen kẽ nhau. Tức là nếu tiếng thứ 2 là thanh bằng thì tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 thanh bằng và dòng tiếp theo thì ngược lại (nếu câu đầu là 2 = bằng, 4 = trắc, 6 = bằng thì câu kế tiếp sẽ là 2 = trắc, 4 = bằng, 6 = trắc). Chẳng hạn như câu thơ trong bài:
"Canh khuya văng vẳng trống canh dồn"
Thanh B............... T............. B............
"Trơ cái hồng nhan với nước non."
Thanh T........ B.......... T.............
(Tự tình 2 - Hồ Xuân Hương).
Tiếp theo về luật thơ thông thường, thơ thất ngôn bát cú có thể làm theo 2 cách thông dụng:
Thất ngôn bát cú theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về Luật, Niêm và Vần và có bố cục rõ ràng.
Thất ngôn bát cú theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
Còn một cách khác là theo Hàn luật. Những bài thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm thường được gọi là thơ Hàn luật.
Ví dụ như bài thơ tự tình hai của Hồ Xuân Hương thì chúng ta thấy được những cách gieo vần của nó:
"Canh khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn.
Xuyên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con."
Ở đây ta thấy chữ dồn hiệp chữ "non", "tròn", "hòn", "con". Như vậy ta thấy được đối với một bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú thường được gieo vần ở vần chân.
Về cấu trúc của bài thơ theo thể thất ngôn bát cú thì chúng ta có bốn phần: đề thực luận kết. Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung về người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết về cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu ở hai câu đề; hai câu luận: bàn luận, mở rộng cảm xúc, thường nêu ý tưởng chính của nhà thơ; hai câu kết: khép lại bài thơ đồng thời nhấn mạnh những cảm xúc đã được giãi bày ở trên.
Qua đây ta đã hiểu thế nào là một bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú, chúng ta có thể thấy rằng chính những luật và cấu trúc kia đã làm nên cái hay cho những bài thơ làm theo thể thơ này.