K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

`\sqrt((1+x)/(x^2-1))` có nghĩa `<=> (1+x)/(x^2-1) >=0 <=> {(x>1),(-1<x<1):}`

`\sqrt(3x-5)+\sqrt(2/(x-4))` có nghĩa `<=> {(3x-5>=0),(x-4>0):} <=> x>4`

a) ĐKXĐ: \(\dfrac{1+x}{x^2-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Trắc nghiệm Câu 1: Biết \(\cos a=\dfrac{2}{3}\) thì \(\sin a\) có giá trị là : A. \(\dfrac{1}{3}\)      B.\(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)   C  \(\dfrac{5}{9}\)    D.\(\dfrac{5}{3}\)Câu 2 : \(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa khi và chỉ khi là : A. x ≥ 0   B. x > 0   C. x ≠ 0   D. x ≠ 2Câu 3 : Δ ABC vuông tại A có góc B= 300 , BC= 24cm . Độ dài AC bằng : A. 9    B. \(6\sqrt{3}\)  C. \(\sqrt{18}\)                                                                                             ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm 

Câu 1: Biết \(\cos a=\dfrac{2}{3}\) thì \(\sin a\) có giá trị là : A. \(\dfrac{1}{3}\)      B.\(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)   C  \(\dfrac{5}{9}\)    D.\(\dfrac{5}{3}\)

Câu 2 : \(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa khi và chỉ khi là : A. x ≥ 0   B. x > 0   C. x ≠ 0   D. x ≠ 2

Câu 3 : Δ ABC vuông tại A có góc B= 300 , BC= 24cm . Độ dài AC bằng : A. 9    B. \(6\sqrt{3}\)  C. \(\sqrt{18}\)                                                                                                                                                                                                                                                                                                         D.12

Câu 4 : Kết quả phép tính \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\) là :    A. 3-2\(\sqrt{5}\)      B.2-\(\sqrt{5}\)     C. \(\sqrt{5}-2\)       D.\(\sqrt{5}+2\) 

giải giúp mk vớiiiiiii ạ 

1
14 tháng 12 2021

1B

2B

3D

4D

14 tháng 12 2021

cảm ơn nhìuuu nha

19 tháng 7 2021

a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa

b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

nên căn luôn có nghĩa

c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)

h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)

i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)

a) ĐKXĐ: \(x\in R\)

b) ĐKXĐ: \(x\in R\)

c) ĐKXĐ: x>-4

h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

 

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{5}-1-1}{\sqrt{5}-1+1}=\dfrac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5-2\sqrt{5}}{5}\)

b: Để \(A< \dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

1: ĐKXĐ: \(-1< x< 1\)

2: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x< -3\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

4: ĐKXĐ: \(2< a\le3\)

2 tháng 9 2021

a, ĐKXĐ: \(x^2-3\ge0\Rightarrow x^2\ge3\Rightarrow x\ge\sqrt{3}\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)

c, \(\left\{{}\begin{matrix}3-2x\ne0\\\dfrac{1}{3-2x}\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ne3\\3-2x>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{3}{2}\\x< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2021

\(\sqrt{x^2-3}\)

ĐKXĐ: x > 1

\(\dfrac{x}{x-2}+\sqrt{x-2}\)

ĐKXĐ: x > 2

\(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x^2}}\)

ĐKXĐ: x < 1,224744871 \(\approx\) 1,22

1: ĐKXĐ: \(a>-2\)

2: ĐKXĐ: \(x\ne2\)

3: ĐKXĐ: \(a\in\varnothing\)

 

1 tháng 10 2021

1)
\(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\) có nghĩa khi \(\sqrt{a+2}>0\)
=>a+2>0
    a>-2
2)
\(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}\) 
mà \(\left(x-2\right)^2>0=>\sqrt{\left(x-2\right)^2}>0vớimọix\)
3)
\(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}=\sqrt{\dfrac{-3}{\left(a-2\right)^2}}cónghĩakhi\left(a-2\right)^2< 0mà\left(a-2\right)^2>0=>biểuthứckocónghĩavớimọia\)
 

18 tháng 9 2021

1)\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{2}=\sqrt{2}-1-\sqrt{2}=-1\left(đpcm\right)\)

2) \(\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}-1=-2\)

3) \(ĐK:\)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1}{x+3}\ge0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x< -3\end{matrix}\right.\)

4) \(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}7-x\ge0\\a\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le7\\a\ge0\end{matrix}\right.\)

2 tháng 10 2021

1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\y\ge0\\\sqrt{x}+\sqrt{y}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\)

2) ĐKXĐ: \(x^2+2x+2>0\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+1>0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\left(đúng\forall x\right)\)

3) ĐKXĐ: \(x^2-4x+5< 0\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+1< 0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1< 0\left(VLý.do.\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\right)\)

Vậy biểu thức không xác định với mọi x

2 tháng 10 2021

Đkien

a) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0;y\ge0\\\sqrt[]{x}+\sqrt{y}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0,y>0\\x>0,y\ge0\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{2}{x^2+2x+2}\ge0\Leftrightarrow x^2+2x+2>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

=> PT luôn xác định

c) \(-\dfrac{3}{x^2-4x+5}\ge0\Leftrightarrow x^2-4x+5< 0\)

\(\)=> vô nghiệm

Vậy căn thức k xác định