Giúp giùm tôi với mai thi rồi : liên hệ được tác động của các loại gió thường xuyên thổi đối đời sống và sản xuất ở Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
- Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...
- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
- Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...
- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lý
+ Thúc đẩy thương nghiệp phát triển
+ Tìm ra nhữngnguồn nguyên liệu quý giá
+ Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ
+ Tạo điều kiện xâm lược các nước khác để mở rộng lãnh thổ.
Đối với thế giới:
- Mở rộng lãnh thổ và kiến thức về địa lý: Những cuộc phát kiến giúp con người biết đến nhiều vùng đất mới, bản đồ thế giới được vẽ đầy đủ và chính xác hơn.
- Thúc đẩy thương mại toàn cầu: Mở ra các tuyến thương mại biển mới giữa Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ, tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa và văn hóa giữa các lục địa.
- Sự lan rộng của chủ nghĩa thuộc địa: Nhiều quốc gia Châu Âu đã thiết lập các thuộc địa tại Châu Mỹ, Châu Á và Châu Phi, bắt đầu một thời kỳ mới của lịch sử thế giới với việc chiếm đóng và khai thác các vùng đất mới.
- Phát triển khoa học và kỹ thuật: Cuộc phát kiến thúc đẩy sự tiến bộ trong lĩnh vực hàng hải, địa lý, và thiết bị định vị như la bàn và kính viễn vọng.
- Giao lưu văn hóa: Sự tiếp xúc giữa các nền văn hóa khác nhau tạo ra sự giao lưu và tương tác, giúp con người hiểu biết và học hỏi từ nhau.
Đối với Việt Nam:
- Liên hệ với các quốc gia phương Tây: Các thế lực Tây phương như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan và sau này là Pháp bắt đầu có mặt tại Đông Á và thiết lập các mối quan hệ thương mại với Việt Nam.
- Ảnh hưởng về văn hóa và tôn giáo: Sự xuất hiện của các giáo sĩ theo đạo Thiên Chúa đã giới thiệu đạo Thiên Chúa giáo tới Việt Nam, góp phần tạo ra sự đa dạng về tôn giáo.
- Tăng cường quốc phòng: Việc xuất hiện của các thế lực phương Tây tại khu vực này đã khiến Việt Nam nhận ra tầm quan trọng của việc tăng cường quốc phòng và giữ vững chủ quyền.
Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVII diễn ra đầu tiên ở Anh vì:
- Cuộc cách mạng tư sản giữa thế kỉ 17 đã gạt bỏ những trở ngại về chính trị và xã hội, tạo điều kiện cho cách mạng trong sản xuất.
- Công nghiệp Anh phát triển mạnh, có nhiều tiến bộ về kĩ thuật.
- Sự tích lũy tư bản ở Anh diễn ra sớm hơn và vẫn dựa vào sự bóc lột trong nước kết hợp với việc buôn bán, cướp bóc ở các thuộc địa.
- Như vậy, ở Anh đã xuất hiện những điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp: vốn, nhân công và phát minh kĩ thuật.
Những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống xã hội
- Về sản xuất: thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất, thúc đẩy nhiều ngành phát triển, tạo nguồn của cải dồi dào, nhiều khu công nghiệp lớn và thành phố đông dân mọc lên,…
- Về đời sống xã hội: Thay đổi chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản.
Chọn đáp án D
Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.