K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

m<n

=>2m<2n

=>2m-8<2n-8

Ta có: \(m< n\)

\(\Rightarrow2m< 2n\)

\(\Rightarrow-8+2m< -8+2n\)

3 tháng 1 2016

m> n

THấy đúng tick giùm cái nha!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 1 2016

số số hạng là : 

(2n - 2) : 2 + 1 = n (số)

tổng là :

(2n + 2) x n : 2 = n(n + 1)

B = n(n + 1) : n= n + 1

số số hạng là : 

(2m - 2) : 2 + 1= m

tổng là :

(2m + 2)  x m ; 2 = m(m + 1)

A = m(m + 1) : m = m+1

vì A<B nên m + 1 < n +1

=> m < n

 

22 tháng 4 2021

a.m+2>n+2

Ta có: m >n

=>m+2 > n+2 (cộng hai vế với 2)

do đó m+2>n+2

b, -2m < -2n

Ta có: m > n

=> -2m < -2n (nhân hai vế với -2)

do đó -2m<-2n

c,2m-5>2n-5

Ta có: m>n

=>2m>2n (nhân hai vế với 2)

=>2m-5>2n-5 ( cộng hai vế với -5)

do đó 2m-5>2n-5

d,4-3m<4-3n

Ta có :m>n

=> -3m<-3n (nhân hai vế với -3)

=> 4-3m<4-3n (cộng 2 vế với 4)

15 tháng 9 2018
a) ba số này là ba sô tự nhiên liên tiếp => nó sẽ luôn luôn chia hết cho 2 Nếu m chia hết cho 3 biểu thúc cx chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 1 thì m+2 chia hết cho 3=> biểu thúc chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 2 thì m+1 chia hết cho 3 => biểu thúc chia hết cho 3 Ta thấy 2×3=6 => mà biểu thúc chia hết cho 2,3 => biểu thức chia hết cho 6 Còm câu b tương tự nha
15 tháng 9 2018

cần giải thêm câu b

13 tháng 5 2022

`a)`

  `m > n`

`<=>2m > 2n`

`<=>2m+3 > 2n+3`

Vậy `2n+3 < 2m+3`

_________________________

`b)`

   `m > n`

`<=>-m < -n`

`<=>-m-5 < -n-5`

Vậy `-n-5 > -m-5`

13 tháng 5 2022

a)\(m>n\Rightarrow2m>2n\Rightarrow2m+3>2n+2\)

b)\(m>n\Rightarrow-m< -n\Rightarrow-m-5< -n-5\)

18 tháng 3 2018

a, vì m>n

=> m+7>n+7

b, vì m>n

=> -2m<-2n

=>-2m-8<-2n-8

c, vì m>n

=>m+1>n+1

mà m+3>m+1

=>m+3>n+1

phần d,e,f máy mình cùi nên không hiện ra phép tính. sr nhiều

18 tháng 3 2018

m>n

a) m+7 và m+7

ta có : m>n

=> m+7 > n+7

b) -2m+8 và -2n+8

ta có : m>n

=> -2m > -2n

=> -2m+8 > -2n+8

c) m+3 và m+1

ta có : 3 >1

=> m+3 > m+1

d) \(\dfrac{1}{2}\) \(\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

ta có: m > n

=> \(m-\dfrac{1}{4}\) > \(n-\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)>\(\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

e) \(\dfrac{4}{5}-6\)m và \(\dfrac{4}{5}-6n\)

ta có : m > n

=> -6m > -6n

=> \(\dfrac{4}{5}-6m>\dfrac{4}{5}-6n\)

f) \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}\)\(-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)

ta có : m > n

=> m=4 > n+4

=> -3(m+4) > -3(m+4)

=>\(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}>-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)

6 tháng 4 2016

Đương nhiên là vậy rồi, chứng minh làm gì nữa

mk ko bít làm sorry! ~_~

53466

22 tháng 3 2016

ta có m > n  \(\Rightarrow2m>2n\)\(\Rightarrow2m-3>2n-3\)

lại có:  \(-3>-4\)\(\Rightarrow2n-3>2n-4\)

Theo t/chất bắc cầu:

\(2m-3>2n-3>2n-4\)\(\Rightarrow2m-3>2n-4\)