K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2023

Tham khảo!

* Các ý chính của văn bản Hội lồng tồng để đưa vào sơ đồ tóm tắt.

- Thời gian tổ chức:

+ Sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh

- Địa điểm tổ chức:

+ Vùng Việt Bắc

- Vùng miền có lễ hội:

+ Tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang

- Phần cúng tế – lễ:

+ Người dân mang cỗ đến cúng thần nông

+ Sau khi cúng lễ, người ta ăn cỗ: thịt gà, thịt lợn, bánh chưng, …

- Phần vui chơi – hội:

+ Trò chơi dân gian: đánh vật, kéo co, thi bắn, múa sư tử, lượn lồng tồng, …

* Tóm tắt văn bản Hội Lồng tồng bằng đoạn văn:

Hội lồng tồng được tổ chức ở vùng Việt Bắc từ sau Tết Nguyên đán đến Tết Thanh minh à Trong những ngày hội lồng tồng, dân làng mang cỗ đến cúng Thần Nông à Sau lễ cúng người ta ăn cỗ với thịt gà, thịt lợn, các loại bánh, loại rượu làm từ các sản phẩm nông nghiệp à tiếp đó là phần hội với các hoạt động như kéo co, thi bắn, ném còn, múa sư tử và lượn lồng tồng, đáng chú ý nhất là các trò ném còn, múa sư tử và lượn lồng tồng…

 
III. Tập làm văn: Hằng năm, ở địa phương em đều tổ chức các lễ hội mang những nét văn hóa của vùng miền nơi em ở. Hãy kể lại lễ hội...
Đọc tiếp

III. Tập làm văn: Hằng năm, ở địa phương em đều tổ chức các lễ hội mang những nét văn hóa của vùng miền nơi em ở. Hãy kể lại lễ hội đó.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Mong đừng copy mạng ạ

2
12 tháng 3 2022

Tham khảo ở đây:

https://vndoc.com/van-mau-lop-3-ke-ve-mot-ngay-hoi-o-que-em-126581

12 tháng 3 2022

Tham khảo :

Quê hương em là nơi được gọi với cái tên đầy thơ mộng - thành phố hoa phượng đỏ, đó chính là Hải Phòng. Em sinh ra và lớn lên ở đây đã 8 năm rồi, và bắt đầu từ 5 tuổi em đã được đi xem ngày hội đua thuyền. Lễ hội đua thuyền ở quê hương em đã có lịch sử rất lâu đời. Hàng năm, cứ vào tháng giêng, là các huyện bắt đầu mùa lễ hội đua thuyền trên sông. Lễ hội đua truyền rồng trên sông vừa gợi nhớ đến những chiến công oanh liệt lừng lẫy của cha ông ta ngày xưa, vừa mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Vào ngày hội đua thuyền, mọi người tập trung rất đông ở hai bên bờ sông, mang theo rất nhiều loa kèn, chai, trống đi để reo hò cổ vũ. Tâm điểm của lễ hội chính là những đội thuyền trên sông toàn là trai tráng khỏe mạnh lực lưỡng và chèo thuyền giỏi. Mỗi đội thuyền gồm 9-11 người làm nhiệm vụ chèo thuyền, còn có thêm người cầm cờ, trống và hò những câu như “Dô ta này, cố lấy giải này, dô ta nào!”. Khi tiếng còi khai cuộc vang lên, những chiếc thuyền phóng như bay trên mặt nước, không khí trên sông đầy kịch tích và hai bên sông vô cùng náo nhiệt. Ban đầu họ xuất phát cùng nhau nhưng dần dần có đội về đích trước, có đội về sau, dù thắng hay thua họ đều ôm nhau cười nói rất vui vẻ. Lễ hội đua thuyền đã trở thành một hoạt động văn hóa, thể thao vô cùng ý nghĩa với dân làng. Nhờ có những lễ hội như vậy mới có thể gìn giữ và phát huy được những nét đẹp văn hóa cho thế hệ sau.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Lễ hội Chùa Hương:

- Bắt đầu từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo dài đến hết tháng Ba âm lịch hàng năm

- Mở đầu là lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,.. Bên cạnh phần lễ, phần hội ở chùa Hương là nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo như hát chèo, hát văn,...

Hội Lim:

- Được tổ chức từ ngày 12 đến ngày 14 tháng giêng âm lịch hàng năm, trong đó ngày 13 là ngày hội chính.

- Trong phần lễ, người ta thực hiện các nghi thức rước, tế lễ Thành hoàng các làng, các vị anh hùng của quê hương, dâng hương cúng Phật,... Sau phần lễ, hội Lim còn có nhiều trò chơi dân gian như đấu vật, đấu cờ, đánh đu, thi dệt vải,... Đặc sắc nhất là phần hát Quan họ với những tiết mục biểu diễn trên thuyền rồng.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Tên lễ hội: Lễ hội Gầu Tào

- Thời gian: tổ chức vào đầu năm mới.

- Hoạt động chính: tổ chức các trò chơi dân gian truyền thống như: kéo co, đánh cù, múa khèn, múa ô, thổi sáo, thi hát đối giao duyên,…

- Ý nghĩa: cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hòa và mùa màng bội thu

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.

+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

22 tháng 2 2017

The Songkran festival is the Thai New Year's festival. The Thai New Year's Day is 13 April every year, but the holiday period includes 14–15 April as well. The term was borrowed from Makar Sankranti, the name of a Hindu harvest festival celebrated in India in January to mark the arrival of spring. It coincides with the rising of Aries on the astrological chart, the New Year of many calendars of South and Southeast Asia. The festive occasion is in keeping with the Buddhist/Hindu solar calendar.

-Bảo tồn được các lễ hội

-Đưa các lễ hội đến gần hơn với thế hệ trẻ

-Tôn vinh được các truyền thống quý báu của cha ông ta

-Giúp các lễ hội phát triển hơn, có ý nghĩa hơn trong mắt nhân dân

-Đưa các lễ hội đến được với bạn bè năm châu, du khách quốc tế

...............

20 tháng 3 2022

Việc tổ chức các lễ hội tại địa phương mang ý nghĩa:

+Quảng bá lễ hội văn hóa truyền thống tới các du khách trong và ngoài nước

+Tuyên truyền, vận động giáo dục mọi người về các đạo lý trong cuộc sống

+Tôn vinh công lao của những vị anh hùng của dân tộc, những người có công xây dựng đất nước

+Quảng bá mọi người cùng tham gia lễ hội

...

Người dân mong ước mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, đời sống ấm no hạnh phúc.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/3 âm lịch hằng năm:

+ Tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng; thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam

13 tháng 3 2022

REFER

Lễ hội diễn ra từ ngày 01đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của Nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất.