K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017
Đặt g(x)=f(x)-x-1 vì f(x) bậc 3 nên g(x) cũng bậc ba. Ta có g(2015)=g(2016)=0 Nên g(x)=(x-2015)(x-2016)(ax+b) suy ra f(x)=(x-2015)(x-2016)+x+1. Từ điều kiện f(2014)-f(2017)=3 suy ra a=-1, b tùy ý
9 tháng 10 2016

Ta sẽ xét tính biến thiên của hàm số : 

Ta có \(f\left(x\right)=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+4=\left(x-1\right)^3+4\)

\(f\left(\frac{2017}{2016}\right)-f\left(\frac{2016}{2015}\right)=\left(\frac{2017}{2016}-1\right)^3-\left(\frac{2016}{2015}-1\right)^3\)

\(=\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)\left[\left(\frac{2017}{2016}-1\right)^2+\left(\frac{2016}{2015}-1\right)^2+\left(\frac{2017}{2016}-1\right)\left(\frac{2016}{2015}-1\right)\right]\)

\(=\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)\left(\frac{1}{2016^2}+\frac{1}{2015^2}+\frac{1}{2016}.\frac{1}{2015}\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{2017}{2016}\right)-f\left(\frac{2016}{2015}\right)< 0\Rightarrow f\left(\frac{2017}{2016}\right)< f\left(\frac{2016}{2015}\right)\)

20 tháng 9 2019

Ta sẽ xét tính biến thiên của hàm số : 

Ta có f\left(x\right)=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+4=\left(x-1\right)^3+4f(x)=(x3−3x2+3x−1)+4=(x−1)3+4

f\left(\frac{2017}{2016}\right)-f\left(\frac{2016}{2015}\right)=\left(\frac{2017}{2016}-1\right)^3-\left(\frac{2016}{2015}-1\right)^3f(20162017​)−f(20152016​)=(20162017​−1)3−(20152016​−1)3

=\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)\left[\left(\frac{2017}{2016}-1\right)^2+\left(\frac{2016}{2015}-1\right)^2+\left(\frac{2017}{2016}-1\right)\left(\frac{2016}{2015}-1\right)\right]=(20161​−20151​)[(20162017​−1)2+(20152016​−1)2+(20162017​−1)(20152016​−1)]

=\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)\left(\frac{1}{2016^2}+\frac{1}{2015^2}+\frac{1}{2016}.\frac{1}{2015}\right)&lt; 0=(20161​−20151​)(201621​+201521​+20161​.20151​)<0

\Rightarrow f\left(\frac{2017}{2016}\right)-f\left(\frac{2016}{2015}\right)&lt; 0\Rightarrow f\left(\frac{2017}{2016}\right)&lt; f\left(\frac{2016}{2015}\right)⇒f(20162017​)−f(20152016​)<0⇒f(20162017​)<f(20152016​)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2020

Lời giải:

Sử dụng công thức nội suy Newton:

$f(x)=a_1+a_2(x-2017)+a_3(x-2017)(x-2018)+a_4(x-2017)(x-2018)(x-t)$ với $a_4$ nguyên dương, $a_1,a_2, a_3, t$ bất kỳ.

Ta có:
$f(2017)=a_1=2018$

$f(2018)=a_1+a_2=2019$

$\Rightarrow a_2=1$. Thay giá trị $a_1,a_2$ vào lại $f(x)$ thì:

$f(x)=x+1+a_3(x-2017)(x-2018)+a_4(x-2017)(x-2018)(x-t)$

Do đó:

$f(2019)=2020+2a_3+2a_4(2019-a)$

$f(2016)=2017+2a_3+2a_4(2016-a)$

$\Rightarrow f(2019)-f(2016)=3+6a_4\vdots 3$ với mọi $a_4$ nguyên dương.

Cũng dễ thấy $3+6a_4>3$ với mọi $a_4$ nguyên dương

Do đó $f(2019)-f(2016)$ là hợp số (đpcm)

11 tháng 5 2017

đề bài cực kì có vấn đề nhé f(13)=14?Rõ ràng không phải

11 tháng 5 2017

toán lớp 7 đấy không phải lớp 10 đâu ! Giups mình với nhé ! vui

1 tháng 5 2016

1.       a^2+a+1=                a^2+1/2 a+1/2 a  +1     =a(a+1/2)+1/2(a+1/2)+1/2         =(a+1/2)^2  +1/2                           

ma (a+1/2)^2  lon hon hoac bang 0        suy  ra (a+1/2)^2+1/2  lon hon hoac bang1/2 suy ra da thuc nay khac 0

vay da thuc tren ko co nghiem

6 tháng 7 2017

f(x)= x^2017 - 2016.x^2016 - 2016.x^2015 - ... - 2016x + 1

f(x)= x^2017 - (2017 - 1)x^2016 - (2017 - 1)x^2015 - ... - (2017 - 1)x +1

Với x=2017 ta có :

f(x)= x^2017 - (x - 1)x^2016 - (x-1)x^2015 - ... - (x - 1)x +1

f(x)= x^2017 - x^2017 +x^2016 - x^2016 +...+ x^2 - x^2 + x + 1

f(x)= x + 1

Thay x =2017 vào f(x) ta có :

f(2017) = 2017 +1 = 2018

DD
6 tháng 2 2021

\(f\left(1\right)=a_{2017}+a_{2016}+...+a_3+a_2+a_1+a_0\)

\(f\left(-1\right)=-a_{2017}+a_{2016}+...-a_3+a_2-a_1+a_0\)

\(f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\left(a_{2016}+a_{2014}+...+a_2+a_0\right)\)

\(S=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}=\frac{3^{2017}+1}{2}\)

23 tháng 5 2021

Xét đa thức \(F\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(F\left(0\right)=c=2016\)

\(F\left(1\right)=a+b+c=2017\Rightarrow a+b=1\)  (1)

\(F\left(-1\right)=a-b+c=2018\Rightarrow a-b=2\)  (2)

Từ (1), (2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-a+b=-1\\a+b+a-b=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2b=-1\\2a=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-0,5\\a=1,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow F\left(2\right)=1,5.2^2-0,5.2+2016=2021\)

Vậy \(F\left(2\right)=2021\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 10 2018

Lời giải:

Ta thấy: \(f(x)=\frac{x^3}{1-3x+3x^2}\Rightarrow f(1-x)=\frac{(1-x)^3}{1-3(1-x)+3(1-x)^2}=\frac{(1-x)^3}{3x^2-3x+1}\)

\(\Rightarrow f(x)+f(1-x)=\frac{x^3}{1-3x+3x^2}+\frac{(1-x)^3}{3x^2-3x+1}=\frac{x^3+(1-x)^3}{3x^2-3x+1}=1\)

Do đó:

\(f\left(\frac{1}{2017}\right)+f\left(\frac{2016}{2017}\right)=1\)

\(f\left(\frac{2}{2017}\right)+f\left(\frac{2015}{2017}\right)=1\)

............

\(f\left(\frac{1008}{2017}\right)+f\left(\frac{1009}{2017}\right)=1\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow A=f\left(\frac{1}{2017}\right)+f\left(\frac{2}{2017}\right)+f\left(\frac{3}{2017}\right)+...f\left(\frac{2015}{2017}\right)+f\left(\frac{2016}{2017}\right)\)

\(=\underbrace{1+1+1...+1}_{1008}=1008\)

Ta có

\(F\left(0\right)=2016\)

\(\Leftrightarrow a\cdot0^2+b\cdot0+c=2016\)

\(\Leftrightarrow0+0+c=2016\)

\(\Leftrightarrow c=2016\)

\(F\left(1\right)=2016\)

\(\Leftrightarrow a\cdot1^2+b\cdot1+c=2017\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=2017\)

\(\Leftrightarrow a+b+2016=2017\)

\(\Leftrightarrow a+b=1\)       \(\left(1\right)\)

\(F\left(-1\right)=2018\)

\(\Leftrightarrow a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=2018\)

\(\Leftrightarrow a-b+c=2018\)

\(\Leftrightarrow a-b+2016=2018\)

\(\Leftrightarrow a-b=2\)       \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow a=\left(1+2\right)\div2=3\div2=1.5\)

\(\Rightarrow b=1-1.5=-0.5\)

Vậy \(F\left(x\right)=1.5x^2-0.5x+2016\)

\(\Leftrightarrow F\left(2\right)=1.5\cdot2^2-0.5\cdot2+2016\)

\(=1.5\cdot4-0.5\cdot2+2016\)

\(=6-1+2016=2021\)

Vậy \(F\left(2\right)=2021\)

nhớ k nha