Lý giải được vì sao khẩu hiệu "Cần vương" lại được các văn thân, sĩ quân và nhân dân ủng hộ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do người Chăm và các cư dân Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ lâu đời nên nhiều cuộc nổi dậy của nahan dân Nhật Nam và Tượng Lâm đều được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Ngược lại, nhân dân Tượng Lâm và Nhật Bản cũng nổi dậy hướng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Vì :
-Chiếu cần vương là lệnh của vua yêu cấu nhân dân giúp vua cứu nước.
-Nhân dân đều căm giận giặc Pháp.
\(\Rightarrow\) Chiếu cần vương được đông đảo nhân dân ủng hộ.
Vì :
- Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước, ông đã đứng về phía của người dân và phái chủ chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập cho dân tộc trong khi triều đình đang đứng về phía Pháp , làm tay sai cho chúng.
- Chiếu Cần vương đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng đấu tranh giành tự do của đại đa số nhân dân.
- Nhân dân có lòng nồng nàn yêu nước, oán giận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược
Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A.
Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
B.
Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C.
Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D.
Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
B.
Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Câu 3: Vì sao gọi là phong trào Cần Vương
A. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương” kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX.
C. Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần Vương”
D. Tôn Thất Thuyết theo lệnh triều đình ra “Chiếu Cần Vương”.
– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.
– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.
– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.
– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Refer
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.
Refer:
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:
- Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo.
- Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế.
Trong thời đại phong kiến Việt Nam, vua và triều đình là trung tâm của quyền lực và thể chế chính trị. Tuy nhiên, vua và triều đình thường bị chi phối bởi các quan lại, thực dân và thường dân giàu có. Trong bối cảnh này, người dân thường xuyên phải đối mặt với những bất công và ngược đãi.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đất nước Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ bị thực dân Pháp xâm chiếm. Trong tình hình đó, các văn thân, sĩ quân và nhân dân đều ý thức được cần phải cứu vãn được chính quyền tự chủ của Việt Nam, khôi phục lại quyền lực cho vua. Họ mong muốn vua có thể đứng lên làm lãnh đạo cho cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp và hàn gắn lại đất nước.
Vì vậy, khẩu hiệu "Cần vương" đã được lan tỏa và được các tầng lớp nhân dân ủng hộ mạnh mẽ, tạo ra sức ép lên vua và triều đình để tìm cách giải quyết vấn đề. Đồng thời, khẩu hiệu này cũng thể hiện sự yêu nước, tôn trọng chính quyền và mong muốn sự củng cố cho đất nước.