Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương Câu trả lời của bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ so sánh và liệt kê .
Khẳng định chủ quyền dân tộc về truyền thống lich sử.
`-` Biện pháp nghệ thuật : liệt kê ("Triệu, Đinh, Lý, Trần" và "Hán, Đường, Tống, Nguyên")
`-` Tác dụng : đã chỉ ra sự bình đẳng về chủ quyền của giữa phương Bắc và phương Nam. Nước mình là một đât nước nhỏ bé, yếu nên thường bị các nước khác xem thường nhưng trong câu văn này việc liệt kê đã khẳng định chắc chắn chủ quyền của dân tộc với phương Bắc hùng mạnh.
Tham khảo:
Hai câu “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương” có ý nghĩa khẳng định về chế độ, chủ quyền riêng của đất nước Đại Việt ta.
Về hình thức, hai câu có sự đăng đối đối chặt chẽ với nhau, đặt các triều vua nước ta song song và ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc. Qua đó, ý thơ mạnh mẽ và tự hào khẳng định các nhà vua của ta cũng là “đế” sánh ngang hàng với vua chúa Trung Hoa: “mỗi bên xưng đế một phương”, không hề có quan hệ nước lớn - nước nhỏ như các triều đại phong kiến phương Bắc từng quan niệm.
Hai câu trên thuộc kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: Trình bày
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh
Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau