K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2023

- Cũng giống như cơ chế chung của các virus khác, virus HIV cũng bám vào tế bào chủ nhờ các gai glycoprotein và để bám vào được tế bào chủ thì cần có sự tương tác đặc hiệu chìa khóa- ổ khóa với thụ thể tế bào chủ.

- Các gai glycoprotein của HIV có chức năng giúp HIV liên kết được với các thụ thể đặc hiệu trên các tế bào đặc cầu của hệ miễn dịch của người ( tế bào bạch cầu T4, đại thực bào) để xâm nhập vào tế bào đó.

- Bởi vì gai Glycoprotein và protein mặt ngoài của HIV chỉ thích hợp để bám vào các thụ thể trên bề mặt của tế bào miễn dịch. HIV gắn với thụ thể CD4 trên bề mặt tế bào, sau đó liên kết với một thụ thể khác.

- Khi đã liên kết được với cả hai thụ thể này, HIV sẽ xâm nhập vào tế bào và bắt đầu quá trình sao chép và lây nhiễm bên trong tế bào.

24 tháng 2 2017

HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.

I, II, III à đúng

IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.

Vậy: B đúng

14 tháng 11 2021

sao bạn lại làm dc ''sinh học lớp 0'' vậy

20 tháng 4 2019

HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.

I, II, III à đúng

IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.

Đáp án B

9 tháng 11 2023

Virus HIV chỉ xâm nhập vào được một số loại tế bào miễn dịch ở người, bởi vì: Muốn xâm nhập được vào tế bào thì virus phải có thụ thể tương thích với thụ thể của tế bào. Ở virus HIV, gai glycoprotein của nó chỉ tương thích và liên kết được với các thụ thể đặc hiệu trên tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch ở người nên chỉ có thể xâm nhập vào những tế bào chủ này.

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Vì HIV kí sinh và tiêu diệt tế bào bạch cầu lympho T ( đặc biệt là T CD4) – tế bào có vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người. Khi số lượng các tế bào lympho T giảm thì  khả năng miễn dịch của con người kém

23 tháng 3 2023

- Ý tưởng này có tính khả thi.

- Giải thích:

+ Khi gai glycoprotein của HIV nhận biết thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu.

+ Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có DNA. Nếu virus HIV xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được.

+ Lúc này số lượng virus HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu sẽ giảm → Làm giảm tốc độ nhân lên của virus HIV.

15 tháng 12 2021

Tế bào Limphô B có chức năng tạo ra kháng thể (phân tử protein) để vô hiệu hóa kháng nguyên nhằm bảo vệ cơ thể

15 tháng 12 2021

thx bạn nha

 

Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuốt.                                                   (2) Hội chứng Patau. (3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS)             (4) Hội chứng khóc như tiếng mèo kêu. (5) Bệnh máu khó đông .                                                          (6)...
Đọc tiếp

Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người?

(1) Hội chứng Etuốt.                                                  

(2) Hội chứng Patau.

(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS)            

(4) Hội chứng khóc như tiếng mèo kêu.

(5) Bệnh máu khó đông .                                                         

(6) Bệnh ung thư máu.

(7) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Phương án đúng là:

A. (3), (4), (6), (7).         

B. (1), (2), (4), (6).         

C. (2), (3), (6), (7).         

D. (1), (2), (3), (5). 

1
25 tháng 3 2017

Vật chất di truyền cấp độ tế bào là NST => Nghiên cứu tế bào để phát hiện bệnh tật liên quan đột biến NST => (1), (2), (4), (6). 

Chọn B.

17 tháng 6 2019

Đáp án B

Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng do đột biến NST. Những đột biến NST là:

(1) Hội chứng Etuốt.

(2) Hội chứng Patau.

(4) Bệnh máu khó đông

(6) Bệnh ung thư máu

9 tháng 12 2021

b