Câu4:Cho 2,7 gam kim loại A(hoá trịIll)Tan hoàn toàn trong dung dịch axit sunfuric Loãng dư thu được muối và 3,36lít khí hiđrô(đktc) a)Xác định kim loại A b)Tính khối lượng muối tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe
nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
......x.................................0,5x...........1,5x
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
.......y..........................y............y
Ta có hệ pt:
{27x+56y=11
1,5x+y=0,4
⇔x=0,2, y=0,1
% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%
% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%
mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)
mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)
Gọi CTTQ: MxOy
Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4
Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)
⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4
⇔\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8
⇔22,4x=16,8y
⇔x:y=3:4
Vậy CTHH của oxit: Fe3O4
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại A là Zn.
b.
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)
Đổi: 83 ml = 0,083 (l)
\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)
(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).
Đặt :
nAl = a (mol)
nFe = b(mol)
mX = 27a + 56b = 16.6 (g) (1)
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
mM = 342a + 152b = 64.6 (g) (2)
(1) , (2):
a = 4/55
b = 23/88
%Al = (4/55*27) / 16.6 *100% = 11.83%
%Fe = 100 - 11.83 = 88.17%
nH2 = 3/2a + b = 3/2 * 4/55 + 23/88 = 163/440 (mol)
VH2 = 8.3 (l)
a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$
c)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$
\(n_{CO_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0.08\cdot36.5=2.92\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.04\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0.04\cdot18=0.72\left(g\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{Muối}=3.34+2.92-0.04\cdot44-0.72=3.78\left(g\right)\)
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2A+3H_2SO_4->A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
tỉ lệ 2 : 3 : 1 : 3
n(mol) 0,1<------0,15<------------0,05<-------0,15
\(=>M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)
`=>A` là nhôm
`=>` muối là `Al_2 (SO_4)_3`
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n\cdot M=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)
→ A là nhôm.
b, Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)