Câu1:Hoàn thành các phương trình hóa học(Ghi rõ điều kiện- nếu có)Và phân loại phản ứng a/Đồng(II)oxi+hidro->đồng+nước b/Kẽm+Axi sunfuric->kẽm sunfat+Khí hidro c/Nhôm+Bạc nitrat ->Nhôm nitrat+bạc đ/Natri+Nước-> natri hidroxit+Khí hiđrô e/Natri ôxít +nước-> natri hidroxit f/Kali clorat-> Kali clorua+khí oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 2Al+3O2----Al2O3
2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4
3. 4P+5O2----2P2O5
4. CH4+2O2-------CO2+2H2O
5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2
6. 2KClO3----2KCl+3O2
7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2
1. 2H2 + O2------2H2O
2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4
3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2
4. 4Al+3O2---2Al2O3
5. H2+S----H2S
6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2
7. H2+CuO-----Cu+H2O
8. CH4+2O2----CO2+2H2O
9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O
10. CaCO3------CaO+ CO2
\(1.\)
\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:
\(2KClO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(3O_2\uparrow+2KCl\)
Khi đó, \(A.\) \(O_2\) và \(B.\) \(KCl\)
\(\text{*)}\) Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng là \(Zn\) và sản phẩm là \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\) nên chắc rằng chữ cái \(F\) phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:
\(3Zn+2H_3PO_4\) \(\rightarrow\) \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(\Rightarrow\) \(F.\) \(H_3PO_4\) và \(G.\) \(H_2\) hhhhhhhh
\(\text{*)}\) Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của \(E\), ta có:
\(2H_2+O_2\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(2H_2O\)
nên \(E.\) \(H_2O\)
\(\text{*)}\) Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:
\(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CO_2+CaO\) hoặc \(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CaO+CO_2\)
nên xác định được \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\) hoặc \(I.\) \(CaO\) và \(J.\) \(CO_2\)
\(\text{*)}\) Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\) làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của \(I.\)
Xét hai trường hợp:
\(TH_1:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CaO\), phương trình cuối trở thành:
\(CaO+H_2O\) \(\rightarrow\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Vì \(Ca\left(OH\right)_2\) là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)
\(TH_2:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:
\(CO_2+H_2O\) \(\rightarrow\) \(H_2CO_3\)
Mà \(H_2CO_3\) làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!
Vây, xác định \(K.\) có CTHH là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(\Rightarrow\) \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\)
Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!
\(A.\) \(O_2\)
\(B.\) \(KCl\)
\(C.\) \(P\)
\(D.\) \(P_2O_5\)
\(E.\) \(H_2O\)
\(F.\) \(H_3PO_4\)
\(G.\) \(H_2\)
\(I.\) \(CO_2\)
\(J.\) \(CaO\)
\(K.\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé!
Nhôm clorua : \(AlCl_3\)
Đồng (II) clorua : \(CuCl_2\)
Nhôm hidroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)
Kẽm sunfat : \(ZnSO_4\)
Sắt (II) nitrat : \(Fe\left(NO_3\right)_2\)
Magie cacbonat : \(MgCO_3\)
Thủy ngân (II) sunfat : \(HgSO_4\)
Sắt (III) sunfat : \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Sắt (II) cacbonat : \(FeCO_3\)
Kẽm nitrat : \(Zn\left(NO_3\right)_2\)
Đồng (II) nitrat : \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
Canxi cacbonat : \(CaCO_3\)
Bari hidroxit : \(Ba\left(OH\right)_2\)
Canxi hidroxit : \(Ca\left(OH\right)_2\)
Axit photphoric : \(H_3PO_4\)
Natri photphat : \(Na_3PO_4\)
Kali photphat : \(K_3PO_4\)
Canxi sunfit : \(CaSO_3\)
Chúc bạn học tốt
\(a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.2Na+S\xrightarrow[]{t^0}Na_2S\\ d.Ca+Cl_2\xrightarrow[]{t^0}CaCl_2\\ e.MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ f.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ g.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ h.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ i.Cl+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ k.MgO_2+4HCl_{đặc}\xrightarrow[nhẹ]{đun}MgCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\\ =>5,4+29,4=34,2+m_{H_2}\\ =>m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2\)
b)\(Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
c)\(Al+AgNO_3\xrightarrow[]{}Al\left(NO_3\right)_3+Ag\)
d)\(2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
e)\(Na_2O+H_2\xrightarrow[]{}NaOH\)
f)\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) - pư thế
b, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) - pư thế
c, \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\) - pư thế
d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) - pư thế
e, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) - pư hóa hợp
f, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy