K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

Đáp án:

40 bước 

Giải thích các bước giải:

Gọi xx là số bước thang cuốn

- Nếu bạn Nam đi với tốc độ 1 bước/giây và lên đỉnh thang trong 10 bước

⇒ Thang máy chạy x−10 bước

⇒ thời gian mà bạn Nam đi và thang cùng chạy là 10 giây

⇒ Tốc độ thang cuốn là \(\frac{x-10}{10}\)(1)

- Nếu bạn Nam đi với tốc độ 2 bước/giây và lên đỉnh thang trong 16 bước

⇒ Thang cuốn chạy x-16 bước

⇒ Thời gian mà bạn Nam đi và thang cùng chạy là \(\frac{16}{2}=8\left(s\right)\)

⇒ Tốc độ thang cuốn là \(\frac{x-16}{8}\)

Vì tốc độ thang cuốn không đổi nên từ (1) và (2) ta có phương trình:

\(\frac{x-10}{10}\)=\(\frac{x-16}{8}\)\(\Rightarrow\)x=40 (bước)

Vậy thang cuốn có 40 bước.

3 tháng 5 2021

cảm ơn bạn @✦๖ℳooη❦❄ nhé.iuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu bạn wé

25 tháng 2 2016

thang cuon ko co bac

5 tháng 7 2015

người đó tiến 1 bước rùi quay lại lùi 1 bước . có nghĩa là anh ấy đi bình thường . vậy 1 bước anh ấy đi 4 giây có nghĩa là anh ấy đi hết : 47 x 4 = 188 ( giây )

25 tháng 7 2017

có 40 bước tất cả 

26 tháng 7 2020

40 bước ạ

9 tháng 8 2018

Gọi V0, l, n lần lượt là vận tốc của người, chiều dài thang và số bậc thang

Số bậc của một đơn vị chiều dài là \(n_0=\dfrac{n}{l}\)

Gọi v là vận tốc lúc đầu của người đó, ta có: Thời gian đi hết chiều dài thang:\(t_1=\dfrac{l}{v+v_0}\)

Quãng đường đi dọc theo thang lần đầu là:\(S_1=t_1.v=\dfrac{v.l}{v+v_0}\)

Do đó số bậc bước lần đầu là:\(n=n_0.S_1=\dfrac{v.v}{v+v_0}=1+\dfrac{v_0}{v}=\dfrac{n}{n_1}\left(1\right)\)

Tương tự cho lần đi thứ hai với vận tốc là 3v, ta có\(1+\dfrac{v_0}{3v}=\dfrac{n}{n_2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: n = ...
Thay số vào tính

9 tháng 1 2019

V0 phải là vận tốc thang nhé ko phải vận tốc người