cách xử lí rác hiệu quả với túi ni lông, thức ăn thừa, chai nhựa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…
b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...
c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế
d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lí pin.
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.
g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...
Mình thấy hành động của nhà bạn Lan là không đúng và hành động thờ ơ của bạn Lan là không đúng,còn bố mẹ bạn ấy thì rất có ý thức và không thờ ơ như bạn Lan vậy.Vậy chúng ta không nên làm theo như bạn Lan và nên làm như bố mẹ bạn ấy.Chúng ta sẽ cố gắng giữ gìn cho không khí trong lành. Cố lên!
Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất, có thể ủ phân trước khi bón cho cây trồng.
Đối với rác thải nhựa:
Tái chế rác thải nhựa
Đây là phương pháp phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất. Bằng cách này chúng ta có thể tận dụng chất thải nhựa để tạo ra những sản phẩm mới có ích.
Tái chế rác thải nhựa có nhiều ưu điểm, làm sạch môi trường, tái sử dụng tài nguyên. Đồng thời tạo việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, hiện nay việc tái chế rác thải nhựa trên địa bàn tỉnh chỉ dừng lại ở việc sơ chế đơn giản. Đặc biệt, ở Việt Nam, công tác tái chế thường rất khó khăn. Phần lớn là do rác thải Việt Nam hiện chưa được phân loại từ nguồn.
Thiêu đốt
Đây là quá trình dùng nhiệt độ cao (1.000-1.100C) để phân hủy rác. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là làm giảm đáng kể thể tích chất thải phải chôn lấp (xỉ, tro). Tuy nhiên, chi phí đầu tư, vận hành nhà máy đốt rác khá cao. Chỉ phù hợp với các nước tiên tiến, phát triển.
Đốt chất thải nhực cũng có thể tạo ra năng lượng phục vụ các ngành công nghiệp khác. Như đốt rác để phát điện, biến rác thành những nhiên liệu có ích,… Tuy nhiên, quá trình sẽ phải được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo nó không phát sinh những vấn đề gây hại đến môi trường.
Hiện nay, một số tỉnh thành ở Việt Nam đã áp dụng phương pháp đốt nhưng chủ yếu là để xử lý rác thải nguy hại. Đồng thời, tăng cường đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại. Trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các sản phẩm, vật liệu thay thế.