Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật...,còn khối lượng riêng của vật....
Điền vào chỗ trống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) tăng
(2) khối lượng
(3) khối lượng riêng
(4) giảm
(5) tăng lên
Chúc bạn học tốt!
a,giam....TL,KL,......KLR,TRL
b, minh ko hieu de
c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy
d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)
e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng
f,Ngưng tụ..bay hơi 2ko biết(hình như là ko can)
Khối lượng , trọng lượng : không thay đổi
Thể tích : tăng
Khối lượng riêng : giảm đi
Khối lượng của vật đó không thay đổi
Trọng lượng của vật đó không thay đổi
Thể tích của vật đó tăng lên
Khối lượng riêng của vật đó giảm đi
c trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật ko thay đổi
d khi đường ray xe lửa , ng ta phải làm 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp 2 thanh vì để khi nhiệt độ ngoài trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì ko bị ngăn cản sẽ ko là hỏng đường ray
b khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì thể tích của lượng chất lỏng đó tăng lên .Còn khi giảm nhiệt độ thì thể tích giảm
a Mỗi chất để nóng chảy và đông đặc thì phải ở cùng nhiệt độ
a) Mỗi chất đều nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định
b) Khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn thể tích thì giảm.
c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
d) khi đường ray xe lửa, người ta phải làm 1 khe hởơ chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh vì khi trời nóng làm cho thanh ray nóng lên, nở ra (dài ra). Nếu không để khe hở thì sự nở vì nhiệt của thanh ray bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm đường ray bị uống cong, rất nguy hiểm cho tàu chạy trên đường ray.
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
bn ơi trên đây ko có cái đúng hay sao vậy?
Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm mới đúng chứ nhưng trong đề ko có bn kiểm tra lại giùm mình nha!
Chọn C
Ta có: D = m/V trong đó : khối lượng m của vật không đổi, khối lượng riêng (D) tăng thì thể tích của vật giảm
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V1m1=m−D1.V1
m2=m−D2.V2m2=m−D2.V2
Từ hai điều trên, ta có :
m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)
->V=m2−m1:D2−D1V=m2−m1:D2−D1
->D=51,75−21,75:1−0,9=300m3D=51,75−21,75:1−0,9=300m3
Thay V vào ta được:
m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75
->D=mV=321,75:300=1,0725g
chúc bạn học tốt
Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật tăng, còn khối lượng của vật giảm
tăng-giảm