lập kế hoạch bảo vệ môi trường ở địa phương và đây là môn giáo dục địa phương nha, mình cần gấp nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản thân em đã và sẽ làm gì để bảo vệ môi trường của Vịnh Hạ Long?đây là môn giáo dục địa phương nhé
Bác Hồ đã từng nói “tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, vì thế không cần làm những gì quá lớn lao, chỉ cần các em thường xuyên quét dọn lớp học, làm sạch khuôn viên nhà ở, đường phố tại địa phương mình sinh sống đã là hành động mang ý nghĩa tốt đẹp trong việc bảo vệ môi trường.
2. Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãiVới câu hỏi sinh viên và học sinh làm gì để bảo vệ môi trường thì hành động vứt rác đúng nơi quy định và không xả rác bừa bãi cũng chính là câu trả lời phù hợp. Lý do, một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường là xuất phát từ việc vứt rác bừa bãi, nếu ý thức bảo vệ môi trường của học sinh, sinh viên được nâng cao trong trường hợp này sẽ cải thiện được vấn đề.
3. Hạn chế sử dụng túi nilonCác em biết không phải mất hàng trăm năm túi nilon mới có thể phân hủy, hơn nữa quy trình sản xuất túi nilon cũng cần sử dụng lượng lớn nguyên liệu dầu khí, phẩm màu và các hóa chất nên rất có hại cho môi trường. Do vậy học sinh, sinh viên bảo vệ môi trường bằng việc hạn chế sử dụng túi nilon là hành động nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn.
Các em có thể sử dụng giấy báo, các nguyên liệu tự nhiên như lá chuối để gói đồ đựng đồ hay các loại túi tự phân hủy, túi vải sử dụng nhiều lần cũng rất tốt, hoặc hãy mang theo một chiếc hộp đựng thức ăn nhỏ xinh mỗi khi mua đồ ăn sáng.
4. Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạtViệc tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt cũng là gợi ý hay dành cho những em học sinh, sinh viên đang thắc mắc về câu hỏi em cần làm gì để bảo vệ môi trường. Dưới đây là một số gợi ý cụ thể:
Đối với nguồn nước: Không xả nước bừa bãi, chỉ sử dụng lượng nước vừa đủ cho các hoạt động vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và chú ý khóa vòi nước sau mỗi lần sử dụng.
Đối với nguồn điện: Tại trường, tắt điện phòng học trong những tiết thể dục ngoài trời, khi tan học nên tắt tất cả các bóng điện trước khi ra về. Tại nhà, chỉ bật điện ở những khu vực cần thiết tắt điện trong nhà tắm và WC khi đã sử dụng xong, tắt tivi và các thiết bị sử kết nối với nguồn điện khi không còn sử dụng ..
5. Tích cực trồng cây xanhThêm một gợi ý hoàn hảo cho nghi vấn “Là học sinh, sinh viên em cần làm gì để bảo vệ môi trường?” nữa, đó là đối với lớp học sinh nhỏ tuổi, các em có thể tham gia trồng cây xanh ngay trong chính khuôn viên trường học và nhà ở của mình theo hướng dẫn của thầy cô, ba mẹ.
Trong khi đó, những em học sinh lớn tuổi hơn và sinh viên cũng thế, có thể tham gia thêm các hoạt động trồng cây gây rừng mang tính cộng đồng để hạn chế và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương em, cũng như trên toàn quốc.
6. Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trườngTùy theo độ tuổi để các em chọn cho mình những hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp. Đối với các em nhỏ có thể tham gia các cuộc thi liên quan đến bảo vệ môi trường và động vật hoang dã do nhà trường tổ chức để trang bị thêm kiến thức.
Những em học sinh, sinh viên lớn hơn thì có thể tham gia vào các câu lạc bộ, các tổ chức bảo vệ môi trường và phòng chống biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái mang quy mô lớn hơn.
Tham khảo:
Hiện nay, môi trường ở thành phố em sinh sống khá là ô nhiễm. Lượng khí thải từ xe cộ nhiều, không khí có nhiều bụi mịn, hiện tượng vứt rác xuống ao, hồ, sông vẫn còn. Để có thể bảo vệ môi trường tốt hơn, em nghĩ mọi người nên có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, giảm thiểu sử dụng phương tiện cá nhân thay vào đó là sử dụng phương tiện công cộng như xe bus, hoặc đi xe đạp và xe điện.
vứt rá́́c đú́́́ng nơi quy đị̣̣̣nh
dọn vệ sinh thường xuyên
Bài 1:
Thành viên nhóm: Vân, Hà, Huy, Hoa, Tú, Quỳnh
Địa điểm thực hiện: Nhà sinh hoạt cộng đồng
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần đầu của tháng 4
Mục tiêu tuyên truyền: Biện pháp bảo vệ rừng
Đối tượng tuyên truyền: Người dân trong thôn
Nội dung tuyên truyền: Những biện pháp bảo vệ rừng
Hình thức tuyên truyền: Thuyết trình kết hợp hướng dẫn cách làm.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp: chính quyền xã trưởng thôn, Đoàn thanh niên Hồ Chí Minh trường, xã.
Bài 2:
Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền.
Tên di sản | Biện pháp bảo vệ | Thời gian thực hiện | Kết quả |
Nhà lao Tân Hiệp | - Khuyến khích việc thăm quan, học hỏi nhằm phát triển thế mạnh du lịch. - Bảo dưỡng và tu sửa giúp di tích không bị hư hại theo thời gian. - Cần nâng cao ý thức của người dân và khách đến trong việc bảo tồn di tích. - Cần phối hợp tốt với các cơ quan tổ chức có thẩm quyền nhằm phát triển di tích hơn. | - Định kì hàng năm. | - Giúp khu di tích được cộng đồng biết đến là nơi du lịch, là những dấu tích lịch sử có giá trị. - Vừa bảo tồn được di tích và mang lại lợi ích kinh tế từ du lịch đem lại. |
Ở địa phương em, việc bảo vệ môi trường vô cùng quan trọng nên cả xóm cùng bầu ra một bác làm tổ trưởng. Hằng ngày mỗi ngừoi một việc, người thì dọn rác, người thì quét sân, quét lá. Cứ như vậy tổ dân phố em luôn sạch đẹp. Điều đáng nói ở đây là nhờ sự lên kế hoạch tỉ mỉ của bác tổ trưởng và sự phân công rõ ràng cho từng người như:
+Mỗi người quét lá trước cửa nhà mình.
+Đi nhặt chai nhựa bỏ vào thùng rác tái chế.
+Trồng thêm một số cây xanh nhỏ gọn.
cảm ơn bạn nha