K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2023

ko bt

 

16 C
17 B
18 C
19 B
20 D
21 B
22 C
23 B
24 C
25 A
26 D
27 A
28 B

Ngủ sớm đi<3

29 B
30 A
31 C
32 C
33 D
34 C
35 A
36 D
37 D
38 B
39 D
40 A
41 C
42 B

24 tháng 1 2022

b

a

c

c

d

c

d

d

b

d

off

c

c

18 tháng 12 2021

Bài 4:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{120^2}{40}=360\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(P1< P2=>\) đèn 2 sáng hơn.

c. \(U1+U2=120+120=240V=U=240V=>\) đèn sáng bình thường.

18 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha

17 tháng 2 2022

a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

d. ta có: góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O

e. ta có AB = AC mà A = 60 độ 

=> ABC là tam giác đều

Mà BM = CN = BC , BC lại = AB

=> BM = CN = AB

Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )

=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )

17 tháng 2 2022

Tham khảo:

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ

vậy góc AMN=30độ

19 tháng 5 2021

7, số vòng quận thứ cấp 

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow N_2=\dfrac{U_2.N_1}{U_1}=100\left(vòng\right)\)

8, a, hình bn nên tự vẽ nha nó giống trong sgk thui khác mỗi tỉ lệ 

b, sau khi so sánh các tam giác đồng vị t có \(\dfrac{d'}{d}=\dfrac{d'-f}{f}\Rightarrow d'=24\left(cm\right)\)

tỉ lệ ảnh vật \(\dfrac{d'}{d}=\dfrac{h'}{h}\Rightarrow h'=h=5\left(cm\right)\)

 

 

15 tháng 4 2022

Câu 5.

Hai đèn mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{mạch}=I_{Đ1}=I_{Đ2}\\U_{mạch}=U_{Đ1}+U_{Đ2}\end{matrix}\right.\)

a)Dòng điện qua mỗi đèn: \(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I=1A\)

b)Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện chính là hiệu điện thế của mạch:

   \(U=U_{Đ1}+U_{Đ2}=5+13=18V\)

c)Khi công tắc K mở, dòng điện không đi qua dây và các bóng đèn.

   Ta có thể hiểu, khóa K giống một dây dẫn liền, khi mở khóa K giống như đoạn dây bị đứt, khi đó sẽ ko có dòng điện qua các thiết bị điện.

Khi đó, số chỉ các vôn kế và ampe kế đều bằng 0.

20 tháng 3 2022

D nhé hihi