a) Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B sau:
b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dài đoạn thẳng AB là:
23 – 9 = 14 (cm)
Độ dài đoạn thẳng CD là:
15 – 9 = 6 (cm)
b) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
14 + 6 + 9 = 29 (cm)
Đáp số:
a) 14cm; 6cm
b) 29cm.
a) Độ dài đoạn thẳng AB là:
13 – 6 = 7 (cm)
Độ dài đoạn thẳng CD là:
10 – 6 = 4 (cm)
b) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
7 + 6 + 4 = 17 (cm)
Đáp số: a) 7cm; 7cm b) 17cm
a) Độ dài đoạn thẳng BC là:
13 – 6 = 7 (cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BC là 7 cm.
b) Độ dài các đoạn thẳng đo được như sau:
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
5 + 3 + 6 = 14 (cm)
Vậy độ dài đường gấp khúc MNPQ là 14 cm.
AB = 6cm; BC = 3cm; CD = 5cm.
Độ dài các đường gấp khúc ABC là:
6 + 3 = 9 (cm)
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
6 + 3 + 5 = 14 (cm)
Đáp số: 9cm và 14 cm.
a) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc màu tím là:
3 cm + 3 cm + 5 cm = 11 cm
Độ dài đường gấp khúc màu cam là:
3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm
Độ dài đường gấp khúc màu xanh là:
6 cm + 6 cm = 12 cm
b) Đổi: 1 dm = 10 cm.
Ta sẽ vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm theo các bước như sau:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 10 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 10 cm