K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2023

O là điểm cách đều 3 đỉnh A, B, C

=> OA = OB = OC

Xét tam giác OAC có:

OA = OC (cmt)

=> OAC là tam giác cân

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)  (1)

Mặt khác:

Tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

Xét tam giác OAB và tam giác OAC có:

OA cạnh chung

AB = AC

OB = OC (cmt)

Do đó: tam giác OAB = tam giác OAC

<=> \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\) (2)

Từ (1), (2)

=> \(\widehat{OBA}=\widehat{OAC}\) (đpcm)

T.Lam

15 tháng 8 2017

19 tháng 4 2019

ai lm đầu mik cho

19 tháng 4 2019

A B C o M N

a) Xét tam giác BOA và tam giác AOC có:

OB=OA

OC=OA

AB=AC

=> \(\Delta BOA=\Delta AOC\)

=> góc OBA=góc OAC

b) Xét tam giác AON và tam giác BOM

có: AB=AO

BM=AN

\(\widehat{MBO}=\widehat{NAO}\)( theo a)

=> \(\Delta AON=\Delta BOM\)

=> OM=ON

=> O thuộc đường rung trực MN

31 tháng 12 2023

a.

12 tháng 3 2017

Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì tam giác ABC là tam giác đều nên Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm 3 đường trung trực 3 cạnh- đồng thời O là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác ABC

* Xét tam giác AOB có:

* Tượng tự ta được: 

19 tháng 1 2021

A B C O 1 2 1 2 1 2

a) Ta có : ^A = ^B = ^C =60^o ( gt )

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh cũng chính là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đều ABC

Nên ^A1 = ^A2 = ^B1 = ^B2 = ^C1 = ^C2 = 30^o

=> ^AOB = 180^o - ^A1 - ^B1 = 180^o - 30^o - 30^o = 120^o

Tương tự ta có : ^AOB = ^BOC = ^COA = 120^o

b) Từ ^AOB = ^BOC = ^COA = 120^o , ta có :

\(\Rightarrow sđ\widebat{AB}=sđ\widebat{CA}=sđ\widebat{CB}=120^o\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{ABC}=sđ\widebat{BCA}=sđ\widebat{CAB}=360^o-120^o=240^o\)

 

đéo biết làm

1 tháng 3 2020

tự vẽ hình nha

a, Xét tg ABD và tg ACE có:

AB=AC (gt)

góc A chung

góc ADB = góc AEC (=90)

=>tg ABD = tg ACE (ch-gn)

=>BD=CE (1)

b, Xét tg OAD và tg OAE có;

AD=AE (tg ABD = tg ACE)

OA chung

góc ODA = góc OED (=90)

=>tg OAD = tg OAE (ch-cgv)

=>OD=OE (2)

Từ (1),(2) => BD - OD = CE - OE hay OB = OC

c, từ tg OAD = tg OAE (câu b) => góc OAD = góc OAE

Mà tia OA nằm giữa 2 góc này

=> OA là tia pg của góc BAC

d, Xét tg ABC cân tại A có: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (3)

Lại có AD=AE (tg ABD = tg ACE) => tg ADE cân tại A => \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\) (4)

Từ (3),(4) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) hay góc B = góc AED

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>DE//BC

a) Ta có: = = = (gt)

Suy ra: = = = = = = .

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của bà cạnh cũng chính là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đều ABC.

Suy ra: = - ( +) = - =

Tương tự ta suy ra = = = .

b) Từ = = = ta suy ra:

Cung ABC = BCA = CAB = 240º



a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

=>góc BAC=60 độ

=>ΔBAC đều

b: Xét tứ giác OEAD có

OE//AD

OD//AE

AO là phân giác

=>OEAD là hình thoi