K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Thay x=1 vào y=-2/3x, ta được:

y=-2/3<>yA

Vậy: A không thuộc đồ thị

Thay x=-3 vào y=-2/3x, ta được:

\(y=-\dfrac{2}{3}\cdot\left(-3\right)=2=y_B\)

Vậy: B thuộc đồ thị

9 tháng 6 2021

Đại số lớp 7#hoktot#

10 tháng 6 2021

bạn ơi mình nghĩ là đâu thể gọi dạng của f(x) được ?

2.Ta có:P(0)=d =>d chia hết cho 5P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)=>6a+2a+2c chia hết cho 5=>6a+2(a+c) chia hết cho 5Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)=>6a chia hết cho 5=>a chia hết...
Đọc tiếp

2.

Ta có:

P(0)=d =>d chia hết cho 5

P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)

P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)

Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5

Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5

=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 

P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5

=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)

=>6a+2a+2c chia hết cho 5

=>6a+2(a+c) chia hết cho 5

Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)

=>6a chia hết cho 5

=>a chia hết cho 5

=>c chia hết cho 5

Vậy a,b,c chia hết cho 5

 

1.

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................

 

3.

 f(1) + 1.f(-1) = 1+ 1 = 2 => f(1) + f(-1) = 2  (*)

f(-1) + (-1). f(1) = -1 + 1 = 0 => f(-1) - f(1) = 0 => f(-1) = f(1). Thay vào (*)

=> 2. f(1) = 2 => f(1) = 1

 

0
20 tháng 4 2017

vì 2-1=1

20 tháng 4 2017

1 + 1 = 2 vì 2- 1 = 1

a: D nằm giữa C và E

=>C,D,E thẳng hàng

E nằm giữa D và F

=>E,D,F thẳng hàng

mà C,D,E thẳng hàng

nên C,D,E,F thẳng hàng

b: Hai tia trùng nhau gốc E là tia ED và tia EC

c: D nằm giữa C và E nên D\(\in\)CE

E nằm giữa D và F

nên EF và ED là hai tia đối nhau

=>EF và EC là hai tia đối nhau

=>E nằm giữa F và C